Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 3 - TS. Đỗ Thị Hải Hà
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Công cụ và phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm rõ hơn nội dung cụ thể trong chương học này cũng như kiến thức môn quản lý nhà nước về kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 3 - TS. Đỗ Thị Hải Hà Chương III CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. Đỗ Thị Hải Hà Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, 2008, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân I. CÔNG CỤ QLKT 1. Khái niệm: Là tổng thể những phương tiện hữu hình và vô hình mà NN sử dụng để tác động lên mọi chủ thể kinh tế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân 2 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: a) Pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra, thực hiện và bảo vệ nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các đặc trưng đã định. Hình thức biểu hiện: - VB quy phạm pháp luật - VB áp dụng quy phạm pháp luật 3 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: a) Pháp luật: Vai trò: - Xác lập trật tự kỷ cương xã hội cho các hoạt động kinh tế - Tạo cơ sở pháp lý thực hiện quyền bình đẳng trong kinh tế - Tạo cơ sở pháp lý cho việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và độc lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 4 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: b) Kế hoạch Khái niệm: kế hoạch là tập hợp các mục tiêu phải làm và các phương tiện, nguồn lực, phương thức tiến hành để đạt tới các mục tiêu đã định. Phân loại: - Chiến lược phát triển kinh tế đất nước - Quy hoạch phát triển - Các kế hoạch cụ thể (dài hạn, ngắn hạn, trung hạn) - Chương trình - Dự án 5 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: b) Kế hoạch Vai trò: - Kế hoạch là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi hành động, nhờ đó rủi ro, ách tắc sẽ bị hạn chế; các nguồn lực được sử dụng tốt. - Kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con người, tạo niềm tin hành động tích cực cho con người - Kế hoạch là cơ sở để cho công tác kiểm tra có căn cứ thực hiện 6 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: c) Chính sách Khái niệm: - Kế hoạch là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi hành động, nhờ đó rủi ro, ách tắc sẽ bị hạn chế; các nguồn lực được sử dụng tốt. - Kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con người, tạo niềm tin hành động tích cực cho con người - Kế hoạch là cơ sở để cho công tác kiểm tra có căn cứ thực hiện 7 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: c) Chính sách Hệ thống chính sách: là toàn bộ các chính sách mà nhà nước sử dụng trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể - Chính sách cơ cấu kinh tế - Chính sách các thành phần kinh tế - Chính sách thuế - Chính sách đối ngoại, v.v. 8 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: c) Chính sách Vai trò: - Là các giải pháp quản lý theo hướng trọng tâm, trọng điểm - Là sự động não, cân nhắc tính toán của nhà nước - Là cách khai thác các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu cụ thể nào đó của nhà nước 9 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: d) Tài sản quốc gia Khái niệm: Tài sản quốc gia là tổng thể các nguồn lực mà nhà nước làm chủ, có thể đưa ra khai thác phục vụ mục tiêu phát triển đất nước. Các loại tài sản: - Ngân sách nhà nước: là toàn thể các khoản thu chi hàng năm của nhà nước được Quốc hội thông qua. - Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, biển cả, bầu trời, v.v. - Công khố: là kho bạc nhà nước và các nguồn dự trữ có giá trị (ngoại tệ, vàng, đá quý, di 10 sản có giá trị thương mại, v.v.) I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: d) Tài sản quốc gia Các loại tài sản: - Kết cấu hạ tầng: là tập hợp các trang bị, các công trình vật hoá nhằm tạo môi trường chuyển dịch cho sản xuất và đời sống của con người. - Doanh nghiệp nhà nước - Các chuyên gia đầu ngành khoa học Vai trò: Là các đầu vào quan trọng của sự phát triển kinh tế 11 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KINH TẾ 1.Khái niệm: Các phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích và có thể có của nhà nước lên hệ thống kinh tế quốc dân, nhằm đạt được mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội đặt ra. NX: - Phương pháp có tính năng động - Tính lựa chọn 12 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KINH TẾ 2. Phương pháp hành chính- tổ chức. chính- chức. a) Khái niệm: các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế của nhà nước là các cách tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát mang tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Chương 3 - TS. Đỗ Thị Hải Hà Chương III CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. Đỗ Thị Hải Hà Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, 2008, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân I. CÔNG CỤ QLKT 1. Khái niệm: Là tổng thể những phương tiện hữu hình và vô hình mà NN sử dụng để tác động lên mọi chủ thể kinh tế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân 2 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: a) Pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra, thực hiện và bảo vệ nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các đặc trưng đã định. Hình thức biểu hiện: - VB quy phạm pháp luật - VB áp dụng quy phạm pháp luật 3 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: a) Pháp luật: Vai trò: - Xác lập trật tự kỷ cương xã hội cho các hoạt động kinh tế - Tạo cơ sở pháp lý thực hiện quyền bình đẳng trong kinh tế - Tạo cơ sở pháp lý cho việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và độc lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 4 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: b) Kế hoạch Khái niệm: kế hoạch là tập hợp các mục tiêu phải làm và các phương tiện, nguồn lực, phương thức tiến hành để đạt tới các mục tiêu đã định. Phân loại: - Chiến lược phát triển kinh tế đất nước - Quy hoạch phát triển - Các kế hoạch cụ thể (dài hạn, ngắn hạn, trung hạn) - Chương trình - Dự án 5 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: b) Kế hoạch Vai trò: - Kế hoạch là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi hành động, nhờ đó rủi ro, ách tắc sẽ bị hạn chế; các nguồn lực được sử dụng tốt. - Kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con người, tạo niềm tin hành động tích cực cho con người - Kế hoạch là cơ sở để cho công tác kiểm tra có căn cứ thực hiện 6 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: c) Chính sách Khái niệm: - Kế hoạch là sự tính toán, cân nhắc kỹ trước khi hành động, nhờ đó rủi ro, ách tắc sẽ bị hạn chế; các nguồn lực được sử dụng tốt. - Kế hoạch vạch viễn cảnh tương lai cho con người, tạo niềm tin hành động tích cực cho con người - Kế hoạch là cơ sở để cho công tác kiểm tra có căn cứ thực hiện 7 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: c) Chính sách Hệ thống chính sách: là toàn bộ các chính sách mà nhà nước sử dụng trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể - Chính sách cơ cấu kinh tế - Chính sách các thành phần kinh tế - Chính sách thuế - Chính sách đối ngoại, v.v. 8 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: c) Chính sách Vai trò: - Là các giải pháp quản lý theo hướng trọng tâm, trọng điểm - Là sự động não, cân nhắc tính toán của nhà nước - Là cách khai thác các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu cụ thể nào đó của nhà nước 9 I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: d) Tài sản quốc gia Khái niệm: Tài sản quốc gia là tổng thể các nguồn lực mà nhà nước làm chủ, có thể đưa ra khai thác phục vụ mục tiêu phát triển đất nước. Các loại tài sản: - Ngân sách nhà nước: là toàn thể các khoản thu chi hàng năm của nhà nước được Quốc hội thông qua. - Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, biển cả, bầu trời, v.v. - Công khố: là kho bạc nhà nước và các nguồn dự trữ có giá trị (ngoại tệ, vàng, đá quý, di 10 sản có giá trị thương mại, v.v.) I. CÔNG CỤ QLKT 2. Các loại công cụ chủ yếu: yếu: d) Tài sản quốc gia Các loại tài sản: - Kết cấu hạ tầng: là tập hợp các trang bị, các công trình vật hoá nhằm tạo môi trường chuyển dịch cho sản xuất và đời sống của con người. - Doanh nghiệp nhà nước - Các chuyên gia đầu ngành khoa học Vai trò: Là các đầu vào quan trọng của sự phát triển kinh tế 11 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KINH TẾ 1.Khái niệm: Các phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích và có thể có của nhà nước lên hệ thống kinh tế quốc dân, nhằm đạt được mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội đặt ra. NX: - Phương pháp có tính năng động - Tính lựa chọn 12 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KINH TẾ 2. Phương pháp hành chính- tổ chức. chính- chức. a) Khái niệm: các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế của nhà nước là các cách tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát mang tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về kinh tế Bài giảng quản lý nhà nước Quản lý kinh tế quốc dân Phương pháp quản lý kinh tế nhà nước Công cụ quản lý kinh tế nhà nước Quản lý kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 261 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 248 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 211 2 0 -
42 trang 172 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0