Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Phẩn 2
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Phẩn 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: mục tiêu và chức năng quản lý nhà nước về kinh tế; thông tin và quyết định trong quản lý nhà nước về kinh tế; bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế; cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Phẩn 2 Chƣơng 5 THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 5.1. Thông tin trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế Không có một hoạt động quản lý nào dù ở cấp quản lý vĩ mô hay quản lý vi mô lại tách rời khỏi thông tin. Thông tin được coi trọng như là hệ thần kinh của hệ thống quản lý, và do đó, thông tin có vai trò cực kỳ quan trọng. Nghiên cứu về hệ thống thông tin, đảm bảo thông tin nhanh giúp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý nói chung, hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế nói riêng. 5.1.1. Khái niệm chung về thông tin Thông tin là khái niệm có từ rất lâu đời, có nội dung và ý nghĩa với tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh và quốc phòng. Không có thông tin, hoạt động của con người bị giới hạn, không có hiệu quả, thậm chí có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thông tin là một khái niệm rộng, nó được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu. Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra khái niệm thông tin. Khái niệm thông tin thường gắn liền với mục đích phục vụ nghiên cứu. Theo cách hiểu thông thường, thông tin là những tin tức về sự việc, hiện tượng hay quá trình phát triển của một sự vật, một hệ thống nào đó. Trong lĩnh vực quản lý, thông tin được sử dụng chủ nhằm phục vụ cho việc ra quyết định. Với mục đích đó, trong quản lý nhà nước về kinh tế, thông tin được quan niệm là những tín hiệu được thu nhận và được sử dụng cho việc đề ra và thực hiện các quyết định quản lý của Nhà nước về kinh tế. Định nghĩa trên có mấy điểm đáng lưu ý: - Không phải mọi tín hiệu (tin tức) đều là thông tin đối với quản lý. Muốn trở thành thông tin, những tín hiệu phải đáp ứng được hai yêu cầu là: + Hiểu được và giải thích được. + Có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm vụ nào đó trong quản lý. Như vậy, những dữ liệu chưa được phân tích và xử lý thì chưa được gọi là thông tin. - Thông tin phải luôn phản ánh mối liên hệ qua lại lẫn nhau giữa người gửi tin với người nhận tin hoặc người sử dụng tin. Thông tin bao giờ cũng là thông tin đối với chủ thể nào đó. Trong điều kiện không có người nhận tin hoặc người sử dụng tin thì cũng không còn khái niệm thông tin nữa. Như vậy, thông tin có quan hệ mật thiết với truyền thông, tức truyền đạt tin và thông tin trong một hệ thống. Hệ thống ở đây có thể được hiểu là nền kinh tế quốc dân, một tổ chức, một doanh nghiệp… 5.1.2. Vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế Sản phẩm của thông tin không phải là vật chất nhưng nó luôn tồn tại với ý nghĩa vật chất. Bởi thông tin đem đến cho người sử dụng, nhất là thông tin kinh tế giá cả thị trường, khối lượng sản phẩm, nhu cầu cung cấp cho xã hội về một loại hàng hóa nào đó, chính sách giá cả, thuế Nhập khẩu…mang ý nghĩa cả về giá trị vật chất. Thông tin kinh tế là những tín hiệu thu được giúp Nhà nước ra được những quyết định đúng, đảm bảo cho kinh tế phát triển liên tục, bền vững, tránh được những sai lầm, gây tổn thất cho kinh tế xã hội. Do vậy, thông tin kinh tế có vai trò: 76 - Là cơ sở, tiền đề cho những chính sách giúp Nhà nước quản lý nền kinh tế quốc dân có hiệu quả. - Thông tin là cơ sở giúp Nhà nước ra các quyết định điều chỉnh, uốn nắn, khắc phục hậu quả và buộc mọi công dân, mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải tuân thủ, phục vụ theo đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước. - Dưới nhiều góc độ quản lý Nhà nước, thông tin kinh tế có những ý nghĩa cụ thể khác nhau. Với những nguồn thông tin đã được xử lý đảm bảo tính chính xác sẽ giúp Nhà nước có những quyết định kịp thời, nhạy bén điều chỉnh xã hội. Từ thông tin kinh tế. Nhà nước điều chỉnh ngay các mặt hoạt động xã hội như: chính trị, an ninh, quốc phòng, y tế… Tuy nhiên vấn đề cốt lõi của thông tin trong nên kinh tế ngày nay vẫn không phải là có thông tin mà quan trọng là vấn đề xử lý và sử dụng thông tin đó như thế nào. Điều này dẫn đến sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin cho quản lý Nhà nước về kinh tế, nhằm đảm bảo cung cấp những thông tin cần thiết có ích đến đúng vị trí và đúng thời điểm. 5.1.3. Yêu cầu của thông tin Thông tin giữ vai trò hết sức quan trọng trong quản lý kinh tể của Nhà nước. Chính vì vậy, thông tin kinh tế ở bất kỳ hình thức nào, của tổ chức nào, ở lĩnh vực nào đều phải đảm bảo các yêu cầu sau: 5.1.3.1. Tính chính xác Đây là yêu cầu đầu tiên, quan trọng nhất đối với thông tin kinh tế. Điều này được thể hiện: - Các số liệu cung cấp cho các cơ quan tổng hợp, nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế đất nước phải thu thập từ cơ sở điều tra, phân tích khoa học. - Các số liệu thông tin kinh tế phải được thể hiện cả định tính và định lượng. - Việc xử lý thông tin phải tuân thủ quy trình công nghệ thông tin hiện đại. Khi nguồn thông tin sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định của Nhà nước không chính xác, gây hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ, thông tin về giá cả xăng dầu. Nếu dự đoán sai theo thông tin kinh tế không chính xác dẫn đến cung cầu căng thẳng giả tạo, để nhập giá cao để rồi sau đó lại bán giá thấp. Trong nền kinh tế mở cửa, cơ chế tự do cạnh tranh ra sức phát huy tác dụng. Do đó, thông tin kinh tế góp phần để Nhà nước định hướng, giải pháp phù hợp là hết sức cần thiết. 5.1.3.2. Tính cập nhật, kịp thời và tính hệ thống Trong nền kinh tế thị trường, sự biến động giá cả, cung cầu của sản xuất kinh doanh là những biến động xảy ra hàng ngày, hàng giờ. Để mất cơ hội do thông tin chậm, không kịp thời sẽ không đối phó được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Thông tin về quản lý kinh tế cần đảm bảo tính đầy đủ, không chắp vá và có tính hệ thống cao. Hoạt động thu thập thông tin phải diễn ra thường xuyên, thông qua các phương pháp phân tích khoa học. Tính cập nhất, hệ thống, đầy đủ sẽ tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Phẩn 2 Chƣơng 5 THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 5.1. Thông tin trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế Không có một hoạt động quản lý nào dù ở cấp quản lý vĩ mô hay quản lý vi mô lại tách rời khỏi thông tin. Thông tin được coi trọng như là hệ thần kinh của hệ thống quản lý, và do đó, thông tin có vai trò cực kỳ quan trọng. Nghiên cứu về hệ thống thông tin, đảm bảo thông tin nhanh giúp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý nói chung, hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế nói riêng. 5.1.1. Khái niệm chung về thông tin Thông tin là khái niệm có từ rất lâu đời, có nội dung và ý nghĩa với tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh và quốc phòng. Không có thông tin, hoạt động của con người bị giới hạn, không có hiệu quả, thậm chí có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thông tin là một khái niệm rộng, nó được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu. Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra khái niệm thông tin. Khái niệm thông tin thường gắn liền với mục đích phục vụ nghiên cứu. Theo cách hiểu thông thường, thông tin là những tin tức về sự việc, hiện tượng hay quá trình phát triển của một sự vật, một hệ thống nào đó. Trong lĩnh vực quản lý, thông tin được sử dụng chủ nhằm phục vụ cho việc ra quyết định. Với mục đích đó, trong quản lý nhà nước về kinh tế, thông tin được quan niệm là những tín hiệu được thu nhận và được sử dụng cho việc đề ra và thực hiện các quyết định quản lý của Nhà nước về kinh tế. Định nghĩa trên có mấy điểm đáng lưu ý: - Không phải mọi tín hiệu (tin tức) đều là thông tin đối với quản lý. Muốn trở thành thông tin, những tín hiệu phải đáp ứng được hai yêu cầu là: + Hiểu được và giải thích được. + Có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm vụ nào đó trong quản lý. Như vậy, những dữ liệu chưa được phân tích và xử lý thì chưa được gọi là thông tin. - Thông tin phải luôn phản ánh mối liên hệ qua lại lẫn nhau giữa người gửi tin với người nhận tin hoặc người sử dụng tin. Thông tin bao giờ cũng là thông tin đối với chủ thể nào đó. Trong điều kiện không có người nhận tin hoặc người sử dụng tin thì cũng không còn khái niệm thông tin nữa. Như vậy, thông tin có quan hệ mật thiết với truyền thông, tức truyền đạt tin và thông tin trong một hệ thống. Hệ thống ở đây có thể được hiểu là nền kinh tế quốc dân, một tổ chức, một doanh nghiệp… 5.1.2. Vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế Sản phẩm của thông tin không phải là vật chất nhưng nó luôn tồn tại với ý nghĩa vật chất. Bởi thông tin đem đến cho người sử dụng, nhất là thông tin kinh tế giá cả thị trường, khối lượng sản phẩm, nhu cầu cung cấp cho xã hội về một loại hàng hóa nào đó, chính sách giá cả, thuế Nhập khẩu…mang ý nghĩa cả về giá trị vật chất. Thông tin kinh tế là những tín hiệu thu được giúp Nhà nước ra được những quyết định đúng, đảm bảo cho kinh tế phát triển liên tục, bền vững, tránh được những sai lầm, gây tổn thất cho kinh tế xã hội. Do vậy, thông tin kinh tế có vai trò: 76 - Là cơ sở, tiền đề cho những chính sách giúp Nhà nước quản lý nền kinh tế quốc dân có hiệu quả. - Thông tin là cơ sở giúp Nhà nước ra các quyết định điều chỉnh, uốn nắn, khắc phục hậu quả và buộc mọi công dân, mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải tuân thủ, phục vụ theo đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước. - Dưới nhiều góc độ quản lý Nhà nước, thông tin kinh tế có những ý nghĩa cụ thể khác nhau. Với những nguồn thông tin đã được xử lý đảm bảo tính chính xác sẽ giúp Nhà nước có những quyết định kịp thời, nhạy bén điều chỉnh xã hội. Từ thông tin kinh tế. Nhà nước điều chỉnh ngay các mặt hoạt động xã hội như: chính trị, an ninh, quốc phòng, y tế… Tuy nhiên vấn đề cốt lõi của thông tin trong nên kinh tế ngày nay vẫn không phải là có thông tin mà quan trọng là vấn đề xử lý và sử dụng thông tin đó như thế nào. Điều này dẫn đến sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin cho quản lý Nhà nước về kinh tế, nhằm đảm bảo cung cấp những thông tin cần thiết có ích đến đúng vị trí và đúng thời điểm. 5.1.3. Yêu cầu của thông tin Thông tin giữ vai trò hết sức quan trọng trong quản lý kinh tể của Nhà nước. Chính vì vậy, thông tin kinh tế ở bất kỳ hình thức nào, của tổ chức nào, ở lĩnh vực nào đều phải đảm bảo các yêu cầu sau: 5.1.3.1. Tính chính xác Đây là yêu cầu đầu tiên, quan trọng nhất đối với thông tin kinh tế. Điều này được thể hiện: - Các số liệu cung cấp cho các cơ quan tổng hợp, nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế đất nước phải thu thập từ cơ sở điều tra, phân tích khoa học. - Các số liệu thông tin kinh tế phải được thể hiện cả định tính và định lượng. - Việc xử lý thông tin phải tuân thủ quy trình công nghệ thông tin hiện đại. Khi nguồn thông tin sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định của Nhà nước không chính xác, gây hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ, thông tin về giá cả xăng dầu. Nếu dự đoán sai theo thông tin kinh tế không chính xác dẫn đến cung cầu căng thẳng giả tạo, để nhập giá cao để rồi sau đó lại bán giá thấp. Trong nền kinh tế mở cửa, cơ chế tự do cạnh tranh ra sức phát huy tác dụng. Do đó, thông tin kinh tế góp phần để Nhà nước định hướng, giải pháp phù hợp là hết sức cần thiết. 5.1.3.2. Tính cập nhật, kịp thời và tính hệ thống Trong nền kinh tế thị trường, sự biến động giá cả, cung cầu của sản xuất kinh doanh là những biến động xảy ra hàng ngày, hàng giờ. Để mất cơ hội do thông tin chậm, không kịp thời sẽ không đối phó được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Thông tin về quản lý kinh tế cần đảm bảo tính đầy đủ, không chắp vá và có tính hệ thống cao. Hoạt động thu thập thông tin phải diễn ra thường xuyên, thông qua các phương pháp phân tích khoa học. Tính cập nhất, hệ thống, đầy đủ sẽ tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế Bài giảng Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về kinh tế Phân loại cán bộ quản lý kinh tế Cơ cấu quản lý Nhà nước về kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
3 trang 273 6 0
-
17 trang 244 0 0
-
23 trang 135 0 0
-
4 trang 110 3 0
-
4 trang 67 5 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 66 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
70 trang 66 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng
92 trang 59 1 0 -
10 trang 54 0 0