Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và nhiệm vụ môn học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.74 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và nhiệm vụ môn học. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; nhiệm vụ môn học Quản lý nhà nước về thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và nhiệm vụ môn học QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Bộ môn Quản lý Kinh tế Khoa Kinh tế Trường Đại học Thương mại 9/19/2022 1 KẾT CẤU HỌC PHẦN Chương 1: Đối tượng,nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Bản chất và vai trò QLNN về TM Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp QLNN về TM Chương 4: Hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về TM Chương 5: Nội dung cơ bản của QLNN về TM Chương 6: Kế hoạch hóa thương mại Chương 7: Chính sách QLNN về TM Chương 8: Pháp luật về thương mại Chương 9: Đổi mới QLNN về TM trong quá trình hội nhập quốc tế 9/19/2022 LOGO TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại Việt Nam 2005 và các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 và Nghị định 95/2012/NĐ-CP của Chính phủ Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP của Chính phủ Thân Danh Phúc, Hà Văn Sự(2006), Tập bài giảng QLNN về TM Bộ môn KTTM, Trường Đại học Thương mại Thân Danh Phúc, Ngô Xuân Bình(2002), Tập bài giảng KTTMVN, Bộ môn KTTM, Trường Đại học Thương mại Lương Xuân Quỳ(2006), QLNN trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu(2008), Giáo trình QLNN về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Lê Danh Vĩnh(2006), 20 năm đổi mới cơ chế, chính sách thương mại Việt Nam – Những thành tựu và bài học kinh nghiệm, Nhà xuất bản Trẻ 9/19/2022 LOGO CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC 1.1. Đối tượng nghiên cứu 1.2. Phương pháp nghiên cứu 1.3. Nhiệm vụ môn học 9/19/2022 LOGO 1.1. Đối tượng nghiên cứu Là các mối quan hệ tương tác giữa các thực thể có liên quan tới hoạt động thương mại và quản lý hoạt động thương mại của 1 quốc gia Là các mối quan hệ tương tác giữa các thực thể liên quan đến thương mại thông qua sử dụng hệ thống các nguyên tắc, phương pháp và các công cụ quản lý để tác động vào các đối tượng quản lý Là tính quy luật của các quan hệ tác động và xu hướng sử dụng 9/19/2022 1.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, luận giải, dẫn chiếu, điều tra xã hội học, thống kê kinh nghiệm và đặc biệt là phương pháp nghiên cứu, phân tích hệ thống. Phương pháp luận biện chứng và lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm, đường lối đổi mới kinh tế, mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước 1.3. Nhiệm vụ của môn học Giới thiệu những kiến thức cơ bản Giới thiệu các quan điểm, định và tổng quan về QLNN đối với TM hướng, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới QLNN về TM của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế 9/19/2022
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và nhiệm vụ môn học QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI Bộ môn Quản lý Kinh tế Khoa Kinh tế Trường Đại học Thương mại 9/19/2022 1 KẾT CẤU HỌC PHẦN Chương 1: Đối tượng,nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Bản chất và vai trò QLNN về TM Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp QLNN về TM Chương 4: Hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về TM Chương 5: Nội dung cơ bản của QLNN về TM Chương 6: Kế hoạch hóa thương mại Chương 7: Chính sách QLNN về TM Chương 8: Pháp luật về thương mại Chương 9: Đổi mới QLNN về TM trong quá trình hội nhập quốc tế 9/19/2022 LOGO TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại Việt Nam 2005 và các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 và Nghị định 95/2012/NĐ-CP của Chính phủ Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP của Chính phủ Thân Danh Phúc, Hà Văn Sự(2006), Tập bài giảng QLNN về TM Bộ môn KTTM, Trường Đại học Thương mại Thân Danh Phúc, Ngô Xuân Bình(2002), Tập bài giảng KTTMVN, Bộ môn KTTM, Trường Đại học Thương mại Lương Xuân Quỳ(2006), QLNN trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu(2008), Giáo trình QLNN về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Lê Danh Vĩnh(2006), 20 năm đổi mới cơ chế, chính sách thương mại Việt Nam – Những thành tựu và bài học kinh nghiệm, Nhà xuất bản Trẻ 9/19/2022 LOGO CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC 1.1. Đối tượng nghiên cứu 1.2. Phương pháp nghiên cứu 1.3. Nhiệm vụ môn học 9/19/2022 LOGO 1.1. Đối tượng nghiên cứu Là các mối quan hệ tương tác giữa các thực thể có liên quan tới hoạt động thương mại và quản lý hoạt động thương mại của 1 quốc gia Là các mối quan hệ tương tác giữa các thực thể liên quan đến thương mại thông qua sử dụng hệ thống các nguyên tắc, phương pháp và các công cụ quản lý để tác động vào các đối tượng quản lý Là tính quy luật của các quan hệ tác động và xu hướng sử dụng 9/19/2022 1.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, luận giải, dẫn chiếu, điều tra xã hội học, thống kê kinh nghiệm và đặc biệt là phương pháp nghiên cứu, phân tích hệ thống. Phương pháp luận biện chứng và lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm, đường lối đổi mới kinh tế, mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước 1.3. Nhiệm vụ của môn học Giới thiệu những kiến thức cơ bản Giới thiệu các quan điểm, định và tổng quan về QLNN đối với TM hướng, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới QLNN về TM của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế 9/19/2022
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về thương mại Đổi mới quản lý nhà nước về thương mại Đổi mới kinh tế Hội nhập quốc tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 313 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
17 trang 260 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 219 0 0