Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.70 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: các quy luật kinh tế và sự vận dụng trong quản lý nhà nước về thương mại; các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại; các phương pháp quản lý nhà nước về thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI Các quy Các Các luật kinh nguyên phương tế và sự tắc cơ pháp vận dụng bản của QLNN về trong QLNN TM QLNN về về TM TM 3.1. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QLNN VỀ TM 3.1.1 Các quy luật kinh tế chủ yếu và sự tương tác của các quy luật đó trong nền kinh tế thị trường 3.1.2. Cơ chế vận dụng các quy luật trong quản lý kinh tế 3.1.3. Sự khác biệt giữa cơ chế quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp Các quy luật kinh tế chủ yếu và sự tương tác của các quy luật đó trong nền kinh tế thị trường Quy luật giá trị Biểu hiện tương tác giữa các quy luật đó trên thị Quy luật Quy luật trường cung cầu cạnh tranh 46 QUY LUẬT GIÁ TRỊ Quy luật giá trị đòi hỏi hàng hóa được sản xuất và trao đổi dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân của xã hội. Việc trao đổi mua bán hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá 47 QUY LUẬT CUNG CẦU Quy luật cung – cầu quy định cung và cầu luôn có xu hướng vận động xích lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trường và gắn liền với nó là sự vận động của giá cả thị trường theo xu hướng xích lại gần với giá cả bình quân. 48 QUY LUẬT CẠNH TRANH Quy luật cạnh tranh đòi hỏi việc sản xuất kinh doanh phải tạo ra các hàng hóa có chất lượng ngày càng phải cao hơn, chi phí ngày càng thấp và có khả năng cạnh tranh với các hàng hóa khác cùng loại 49 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QLNN VỀ TM 3.2.1. Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, thống nhất quản lý thương mại bằng chính sách, pháp luật, quy hoạch và kế hoạch 3.2.2. Tập trung và dân chủ 3.2.3. Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ 3.2.4. Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế 3.2.5. Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, thống nhất quản lý TM bằng chính sách, pháp luật, quy hoạch và kế hoạch Cơ sở: quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước Biểu hiện: thống nhất quản lý TM bằng chính sách, luật pháp, công cụ kế hoạch hoá Yêu cầu: thống nhất mục tiêu KT, TM với các mục tiêu khác trong quản lý LOGO Tập trung và dân chủ Cơ sở: Tập trung đảm bảo tính thống nhất, dân chủ đảm bảo cho tự do sáng tạo Biểu hiện: Quản lý tập trung thống nhất ở TW; Mở rộng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho địa phương Yêu cầu: Tập trung trên cơ sở dân chủ, mở rộng dân chủ phải thực hiện dưới sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất LOGO Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ Cơ sở: Dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ Biểu hiện: Quản lý theo ngành(của Bộ Công Thương); Quản lý theo địa phương (UBND tỉnh, TP) và vùng lãnh thổ (liên tỉnh) Yêu cầu: Quy định rõ về sự hợp tác, phối hợp trong quản lý theo ngành hoặc lãnh thổ để đảm bảo tính thống nhất LOGO Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế Cơ sở: Xu hướng tự do hóa và bảo hộ Biểu hiện: phải thúc đẩy mở cửa thị trường; Đồng thời phải bảo vệ, phát triển được sản xuất và thị trường nội địa Yêu cầu: Mở cửa thị trường và hội nhập phải theo lộ trình,cam kết; dỡ bỏ hoặc giảm thấp các rào cản đối với thương mại, đầu tư LOGO Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý Cơ sở: khắc phục khuyết tật của KTTT; nâng cao sức cạnh tranh. Biểu hiện: Hiệu lực: việc ra quyết định có được thực thi và chấp nhận; Hiệu quả: kết quả mang lại so với chi phí nguồn lực đã bỏ ra Yêu cầu: Nâng cao chất lượng các quyết định quản lý LOGO CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI 3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI Phương Phương Phương pháp kinh pháp giáo pháp hành tế dục chính Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa PP kinh tế Yêu cầu 9/19/2022 57 Phương pháp ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI Các quy Các Các luật kinh nguyên phương tế và sự tắc cơ pháp vận dụng bản của QLNN về trong QLNN TM QLNN về về TM TM 3.1. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QLNN VỀ TM 3.1.1 Các quy luật kinh tế chủ yếu và sự tương tác của các quy luật đó trong nền kinh tế thị trường 3.1.2. Cơ chế vận dụng các quy luật trong quản lý kinh tế 3.1.3. Sự khác biệt giữa cơ chế quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp Các quy luật kinh tế chủ yếu và sự tương tác của các quy luật đó trong nền kinh tế thị trường Quy luật giá trị Biểu hiện tương tác giữa các quy luật đó trên thị Quy luật Quy luật trường cung cầu cạnh tranh 46 QUY LUẬT GIÁ TRỊ Quy luật giá trị đòi hỏi hàng hóa được sản xuất và trao đổi dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân của xã hội. Việc trao đổi mua bán hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá 47 QUY LUẬT CUNG CẦU Quy luật cung – cầu quy định cung và cầu luôn có xu hướng vận động xích lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trường và gắn liền với nó là sự vận động của giá cả thị trường theo xu hướng xích lại gần với giá cả bình quân. 48 QUY LUẬT CẠNH TRANH Quy luật cạnh tranh đòi hỏi việc sản xuất kinh doanh phải tạo ra các hàng hóa có chất lượng ngày càng phải cao hơn, chi phí ngày càng thấp và có khả năng cạnh tranh với các hàng hóa khác cùng loại 49 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QLNN VỀ TM 3.2.1. Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, thống nhất quản lý thương mại bằng chính sách, pháp luật, quy hoạch và kế hoạch 3.2.2. Tập trung và dân chủ 3.2.3. Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ 3.2.4. Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế 3.2.5. Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, thống nhất quản lý TM bằng chính sách, pháp luật, quy hoạch và kế hoạch Cơ sở: quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước Biểu hiện: thống nhất quản lý TM bằng chính sách, luật pháp, công cụ kế hoạch hoá Yêu cầu: thống nhất mục tiêu KT, TM với các mục tiêu khác trong quản lý LOGO Tập trung và dân chủ Cơ sở: Tập trung đảm bảo tính thống nhất, dân chủ đảm bảo cho tự do sáng tạo Biểu hiện: Quản lý tập trung thống nhất ở TW; Mở rộng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho địa phương Yêu cầu: Tập trung trên cơ sở dân chủ, mở rộng dân chủ phải thực hiện dưới sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất LOGO Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ Cơ sở: Dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ Biểu hiện: Quản lý theo ngành(của Bộ Công Thương); Quản lý theo địa phương (UBND tỉnh, TP) và vùng lãnh thổ (liên tỉnh) Yêu cầu: Quy định rõ về sự hợp tác, phối hợp trong quản lý theo ngành hoặc lãnh thổ để đảm bảo tính thống nhất LOGO Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế Cơ sở: Xu hướng tự do hóa và bảo hộ Biểu hiện: phải thúc đẩy mở cửa thị trường; Đồng thời phải bảo vệ, phát triển được sản xuất và thị trường nội địa Yêu cầu: Mở cửa thị trường và hội nhập phải theo lộ trình,cam kết; dỡ bỏ hoặc giảm thấp các rào cản đối với thương mại, đầu tư LOGO Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý Cơ sở: khắc phục khuyết tật của KTTT; nâng cao sức cạnh tranh. Biểu hiện: Hiệu lực: việc ra quyết định có được thực thi và chấp nhận; Hiệu quả: kết quả mang lại so với chi phí nguồn lực đã bỏ ra Yêu cầu: Nâng cao chất lượng các quyết định quản lý LOGO CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI 3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI Phương Phương Phương pháp kinh pháp giáo pháp hành tế dục chính Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa PP kinh tế Yêu cầu 9/19/2022 57 Phương pháp ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về thương mại Nguyên tắc quản lý nhà nước về thương mại Phương pháp quản lý nhà nước về thương mại Quy luật kinh tế Quản lý thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ, Bình Dương (Lần 1)
5 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 182 0 0
-
2 trang 174 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 164 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
Vấn đề và giải pháp Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước: Phần 2
134 trang 156 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0