Danh mục

Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: tổng quan chính sách trong quản lý nhà nước về thương mại; một số quy định cơ bản trong chính sách thương mại Việt Nam; phối hợp về tổ chức và chính sách quản lý nhà nước về thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 8: Chính sách quản lý nhà nước về thương mại CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 8.1. Tổng quan chính sách trong QLNN về TM 8.2. Một số quy định cơ bản trong chính sách TM Việt Nam 8.3. Phối hợp về tổ chức và chính sách QLNN về TM 8.1. TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH QLNN VỀ TM • Khái niệm, vai trò của chính sách QLNN về TM 1 2 • Nguyên tắc cơ bản của chính sách QLNN về TM • Phân loại chính sách QLNN về TM 3 • Đặc điểm, vai trò một số chính sách kinh tế, thương 4 mại chủ yếu 129 Khái niệm chính sách QLNN về TM Chính sách QLNN về TM là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động tới lĩnh vực TM và các chủ thể hoạt động TM trên thị trường nhằm đạt mục tiêu đã xác định trong từng giai đoạn cụ thể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. 130 Cấu trúc chính sách QLNN về TM Chính sách QLNN về TM Quan điểm, tư Các giải tưởng chỉ Mục tiêu pháp và đạo và nguyên của CS công cụ tắc của của CS CS 131 Vai trò của chính sách QLNN về TM Vai trò định hướng phát triển kinh tế ngành, các hoạt động kinh doanh đối 1) với DN và thương nhân. 2) Vai trò kích thích, điều tiết các nguồn lực đầu tư phát triển TM và thị trường 3) Vai trò điều hòa cung cầu, ổn định thị trường, giá cả và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội Vai trò khác: thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tái cơ cấu thị 4) trường, thúc đẩy quá trình phân công và hợp tác kinh tế, thương mại quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của ngành và DN… Nguyên tắc cơ bản của chính sách QLNN về TM Các nguyên tắc cơ bản của CS QLNN về TM 1) Phải phù 2) Phải phù 3) hợp với đường hợp với hệ Phải đảm 4) Phải 5) Phải lối, quan điểm thống luật của Đảng và bảo tính đảm bảo đảm bảo pháp trong Nhà nước về khoa học, minh bạch, tính thực nước, các phát triển kinh rõ ràng và tế - xã hội, về thông lệ hệ thống, tiễn và quốc tế và đồng bộ và có thể dự CNH – HĐH cam kết hội đoán được khả thi đất nước và hội thống nhất nhập quốc tế nhập Phân loại chính sách QLNN về TM • Cs tác động đến TM trong ngắn hạn • Cs tác động • Cs tác động đến TM trực tiếp đến trong trung hạn TM • Cs tác động đến TM trong dài hạn • Cs tác động gián tiếp đến TM Theo Theo thời tính chất gian tác động • CS đối với Theo đối Theo đặc thương nhân tượng tác điểm và nội • Cs đầu tư phát triển kết cấu hạ TM • CS đối với nhà sx động dung • CS về tài chính • CS đối với người • CS về chất lượng, quy tiêu dùng chuẩn kĩ thuật… • CS đối với chủ • CS giá và tỷ giá thể KD khác • CS chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh, CS phòng vệ TM • CS hỗ trợ đào tạo Đặc điểm, vai trò một số chính sách kinh tế, thương mại chủ yếu 1) Các chính sách kinh tế Các chính sách thương 2) mại Khái niệm chính sách kinh tế Chính sách kinh tế là bộ phận của chính sách kinh tế - xã hội, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, công cụ và biện pháp về kinh tế do Nhà nước sử dụng để tác động lên toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước trong từng giai đoạn phát triển 136 Các chính sách kinh tế Các chính sách kinh tế Chính Chính sách Chính Chính Chính sách Chính chống độc sách tài sách sách tỷ thu sách quyền và khóa tiền tệ giá hối nhập giá khuyến đoái khích cạnh tranh Khái niệm chính sách thương mại Chính sách TM là tập hợp các quy định, biện pháp và công cụ thích hợp mà Nhà nước sử dụng để tác động vào thị trường nhằm điều chỉnh hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh doanh, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn nhất định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: