Danh mục

Bài giảng Quản lý NN về kinh tế - tài chính - Nguyễn Thị Cúc

Số trang: 50      Loại file: ppt      Dung lượng: 211.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý NN về kinh tế - tài chính do Nguyễn Thị Cúc thực hiện cung cấp cho các bạn những kiến thức về những vấn đề chung về quản lý Nhà nước về kinh tế; quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp; quản lý Nhà nước đối với Kinh tế đối ngoại; quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý NN về kinh tế - tài chính - Nguyễn Thị Cúc Quản lý NN về kinh tế­ tài chính Người trình bày:  Nguyễn Thị Cúc   Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam Web: www.tanet.vn   Email:  mangtrithucthue2012@gmail.com   QLNN về kinh tế  Nội dung trình bày ­ Những vấn đề chung về QLNN về KT ­ QLNN đối với các DN ­ QLNN đối với Kinh tế đối ngoại ­ QLNN đối với các dự án đầu tư( xem tài  liệu)     Phần thứ nhất  Những vấn đề chung về  QLNN về KT Kinh tế thị trường  Khái niệm KT thị trường: KT thị trường là nền KT  vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường  quyết định về sản xuất và phân phối   Đặc trưng của KT thị trường. +chủ yếu bằng phương thức mua­bán. +có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi :  lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi; chọn đối  tác, thoả thuận giá cả;  + Hoạt động mua bán được thực hiện thường  xuyên rộng khắp, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng  tối thiểu, đủ để việc mua­bán diễn ra được thuận  lợi, an toàn   Kinh tế thị trường + Các đối tác theo đuổi lợi ích của mình, Lợi ích cá  nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển KT...  +Tự do cạnh tranhlà thuộc tính của kinh tế thị  trường, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã  hội, nâng cao chất lượng sản phẩm HHDV +Vận động của các quy luật khách quandẫn dắt  hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham  gia thị trường, nhờ đó hình thành một trật tự nhất  định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối  và tiêu dùng.    Đặc trưng 0f KT­TT hiện đại  KTTT hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưng của một  nền kinh tế thị trường  và có các đặc trưng : ­Có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu CT­XH ­Có sự quản lý của NN, đặc trưng này mới hình thành ở các nền  kinh tế thị trường trong vài thập kỷ gần đây, do nhu cầu không  chỉ của NN­đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền, mà  còn do nhu cầu của chính các thành viên, những người tham  gia KTT. ­Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và HT quốc tế, tạo ra  một nền KKTT  mang tính quốc tế. vượt ra khỏi biên giới quốc  gia động và mở, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc  tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang  diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm  cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chính thể thống  nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ với  các bộ phận khác.  Ưu thế của KT­TT  Những ưu thế:  ­ Tự động đáp ứng nhu cầu, có thể thanh toán được của XH  một cách linh hoạt và hợp lý  ­ Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội  ­ Tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động của các DN đạt  hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các  DN yếu kém.  ­ Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu XH và  các điều kiện KT trong nước và thế giới.  ­ Buộc cá cDN  phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế  các sai lầm trong KD .  ­ Tạo động lực thúc đẩy sự PT nhanh chóng của KH­CN­kỹ  thuật, nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao  Hạn chế của KT_TT  ­ Những khuyết tật:  ­ Động lực LN  tạo ra môi trường thuận lợi dẫn đến nguy cơ vi  phạm PL , TM hoá các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần.  ­ Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm  phát, thất nghiệp, sự PT có tính chu kỳ của nền kinh tế.  ­ Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế nghiêm trọng  các ưu điểm của KT­TT.  ­ Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo  ­ Lợi ích chung dài hạn của XH không được chăm lo  ­ Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lậu, tham nhũng  ­ Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có  hệ thống, nghiêm trọng và lan rộng.  ­ Sản sinh và dẫn đến các cuộc chiến tranh kinh tế. Đặc trưng chủ yếu của KTTT  định hướng XHCN ở Việt Nam   Đặc trưng ở Việt Nam ­1. Về hệ thống mục tiêu của nềnKTTT định hướng XHCN: PT  kinh tế­XH tổng quát “Dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân  chủ, văn minh” cụ thể:   +Về mục tiêu KT­XH­văn hoá,      + Mục tiêu  chính trị: dân chủ hoá nền kinh tế, mọi nguời, mọi  thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế,  vào SXKD, có quyền sở hữu về tài sản của mình: quyền của  người SX và TD được bảo về trên cơ sở PL của NN. +Về chế độ sở hữu và thành phần KT : sở hữu toàn dân, tập  thể, cá nhân, nhiều TP kinh tế trong đó  KT NN đóng vai trò chủ  đạo,  Đặc trưng chủ yếu của KTTT  định hướng XHCN ở Việt Nam  +Cơ chế vận hành kinh tế : trước hết phải là cơ chế thị trường để  đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích PT  các tiềm năng KD và các lực lượng SX, tăng hiệu quả và tăng  năng suất LĐ xã hội. Đồng thời, đảm bảo vai trò quản lý vĩ mô  nền KTTT  của NN XHCN­đại diện lợi ích chính đáng của nhân  dân , xã hội  trên cơ sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn  lọc  kinh nghiệm  của các nước TBCN, điều chỉnh cơ chế kinh  tế. giáo dục đạo đức KD phù hợp; thống nhất điều hành, điều  tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo đúng  mục tiêu phát triển KT­XH +Về hình thức phân phối. nguyên tắc giải quyết các mặt, các  mối quan hệ chủ yếu:PT SX, an sinh XH, chính trị­ XH;  môi  trường… +Về tính cộng đồng, tính dân tộc  :truyền thống của Việt Nam      + về quan hệ quốc tế  Sự cần thiết khách quan của  quản lý NN đối với nền KT  Nền KTTT định hướng XHCN ở VN là nền  KTTT có điều tiết ­nền KTTT có sự quản lý vĩ  mô của NN theo định hướng XHCN  Phả, i khắc phục những hạn chế của việc  điều tiết của TT , giải quyết những >Sự cần thiết khách quan của  quản lý NN đối với nền KT ­ Phải  khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảo  đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra. ­Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: