Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 - Đường Võ Hùng
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.01 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 Hoạch định nhu cầu vật tư cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhu cầu độc lập và phụ thuộc; Bảng danh sách vật tư; Bảng điều độ sản xuất chính; Hoạch định nhu cầu năng lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 - Đường Võ Hùng Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Chương 8 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ –Just In Time (MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING – MRP – JIT) GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 1/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): Chuyển nhu cầu SF NVL và BTF trung gian. Chuyển KH đặt hàng thành KH NVL + BTF Kiểm tra Điều độ tồn kho sản xuất MRP Mua hàng GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 2/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.1 Hạng mục vật tư độc lập /phụ thuộc: Độc lập: SF sau cùng, có được từ dự báo nhu cầu. Phụ thuộc: chi tiết/NVL cấu thành nên SF tính toán thông qua nhu cầu phụ thuộc. Ví dụ: máy tính: nhu cầu độc lập Số lượng màn hình, CPU,… phụ thuộc GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 3/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.2 Cách tiếp cận MRP: 1. Khi nào giao hàng, số lượng ? 2. Khi nào dự trữ cạn kiệt. 3. Khi nào phát đơn đặt hàng NVL, chi tiết? 4. Khi nào nhận NVL, chi tiết . GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 4/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.3 Dữ liệu đầu vào: 1. Bảng điều độ SX chính, 2. Bảng danh sách vật tư, 3. Hồ sơ về tồn kho. MRP cung cấp: NVL, chi tiết nào cần đặt hàng, số lượng, khi nào cần đặt. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 5/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material - Cần cấu trúc cây sản phẩm: thể hiện trật tư lắp ráp Lưu ý: - nên mã hóa chi tiết thành ký tự, - chi tiết cùng mức (level) đặt cùng hàng - CT giống nhau đặt cùng mức dễ tính tổng - CT giống nhau cùng một mã GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 6/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material Ví dụ cấu trúc cây SF Level 0: T Level 1: U (2) V (3) Level 2: W (1) X (2) W (2) Y (2) GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 7/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material Ví dụ cấu trúc cây SF Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu U 2 W 1 X 2 V 3 W 2 Y 2 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 8/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Tuần 1 2 3 4 5 6 7 T/g thực hiện T Thời gian yêu cầu 100 SF T= 1 tuần Nhu cầu vật tư 100 U Thời gian yêu cầu 200 CT U = 2 tuần Nhu cầu vật tư 200 V Thời gian yêu cầu 300 CT V = 2 tuần Nhu cầu vật tư 300 W Thời gian yêu cầu 800 CT W =3 tuần Nhu cầu vật tư 800 X Thời gian yêu cầu 400 CT X = 1 tuần Nhu cầu vật tư 400 Y Thời gian yêu cầu 600 CT Y = 1 tuần Nhu cầu vật tư 600 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 9/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO Ví dụ: giả sử để SX 1 SP A chúng ta cần 1 chi tiết B. Nhu cầu hàng tuần của SP A được cho trong bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số lượng 150 50 70 100 0 150 200 100 0 80 20 160 Giả sử chúng ta cần 2 tuần để SX 1 lô chi tiết B, và một số thông tin liên quan đến chi tiết B như sau: - Nhu cầu trung bình tuần: 100 đơn vị - Chi phí đặt hàng (S): $90 - Chi phí tồn trữ đơn vị (H): $0.2/đơn vị/tuần. GV: Đường Võ Hù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 - Đường Võ Hùng Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Chương 8 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ –Just In Time (MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING – MRP – JIT) GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 1/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): Chuyển nhu cầu SF NVL và BTF trung gian. Chuyển KH đặt hàng thành KH NVL + BTF Kiểm tra Điều độ tồn kho sản xuất MRP Mua hàng GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 2/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.1 Hạng mục vật tư độc lập /phụ thuộc: Độc lập: SF sau cùng, có được từ dự báo nhu cầu. Phụ thuộc: chi tiết/NVL cấu thành nên SF tính toán thông qua nhu cầu phụ thuộc. Ví dụ: máy tính: nhu cầu độc lập Số lượng màn hình, CPU,… phụ thuộc GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 3/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.2 Cách tiếp cận MRP: 1. Khi nào giao hàng, số lượng ? 2. Khi nào dự trữ cạn kiệt. 3. Khi nào phát đơn đặt hàng NVL, chi tiết? 4. Khi nào nhận NVL, chi tiết . GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 4/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.3 Dữ liệu đầu vào: 1. Bảng điều độ SX chính, 2. Bảng danh sách vật tư, 3. Hồ sơ về tồn kho. MRP cung cấp: NVL, chi tiết nào cần đặt hàng, số lượng, khi nào cần đặt. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 5/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material - Cần cấu trúc cây sản phẩm: thể hiện trật tư lắp ráp Lưu ý: - nên mã hóa chi tiết thành ký tự, - chi tiết cùng mức (level) đặt cùng hàng - CT giống nhau đặt cùng mức dễ tính tổng - CT giống nhau cùng một mã GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 6/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material Ví dụ cấu trúc cây SF Level 0: T Level 1: U (2) V (3) Level 2: W (1) X (2) W (2) Y (2) GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 7/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP): 1.4 Bảng danh sách VT BOM - Bill of Material Ví dụ cấu trúc cây SF Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu U 2 W 1 X 2 V 3 W 2 Y 2 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 8/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Tuần 1 2 3 4 5 6 7 T/g thực hiện T Thời gian yêu cầu 100 SF T= 1 tuần Nhu cầu vật tư 100 U Thời gian yêu cầu 200 CT U = 2 tuần Nhu cầu vật tư 200 V Thời gian yêu cầu 300 CT V = 2 tuần Nhu cầu vật tư 300 W Thời gian yêu cầu 800 CT W =3 tuần Nhu cầu vật tư 800 X Thời gian yêu cầu 400 CT X = 1 tuần Nhu cầu vật tư 400 Y Thời gian yêu cầu 600 CT Y = 1 tuần Nhu cầu vật tư 600 GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 8: MRP - JIT 9/31 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 2. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH TỒN KHO Ví dụ: giả sử để SX 1 SP A chúng ta cần 1 chi tiết B. Nhu cầu hàng tuần của SP A được cho trong bảng sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số lượng 150 50 70 100 0 150 200 100 0 80 20 160 Giả sử chúng ta cần 2 tuần để SX 1 lô chi tiết B, và một số thông tin liên quan đến chi tiết B như sau: - Nhu cầu trung bình tuần: 100 đơn vị - Chi phí đặt hàng (S): $90 - Chi phí tồn trữ đơn vị (H): $0.2/đơn vị/tuần. GV: Đường Võ Hù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư Quản lý sản xuất cho kỹ sư Quản lý sản xuất Quản lý Công nghiệp Hoạch định nhu cầu vật tư Hoạch định nhu cầu năng lực Bảng điều độ sản xuất chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 192 2 0
-
103 trang 154 0 0
-
Cơ bản về quản lý sản xuất trong dệt may (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
80 trang 91 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 74 0 0 -
78 trang 64 1 0
-
127 trang 57 0 0
-
Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất, Kế hoạch sử dụng đất của cả nước và của vùng
179 trang 56 0 0 -
64 trang 53 0 0
-
124 trang 49 0 0
-
58 trang 40 0 0