Bài giảng: Quản lý tài chính
Số trang: 461
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.06 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi rủi ro đều phải được đền bù thoả đáng.
2. Tiền có giá trị theo thời gian.
3. Số lượng và thời điểm phải được xem xét đồng thời.
4. Chỉ có sự biến động của tích luỹ là quan trọng.
5. Khó có thể tìm được các dự án hoàn hảo.
6. Thị trường luôn biến động và giá luôn là tham số cơ
bản.
7. Sự kích thích hợp lý với người điều hành doanh
nghiệp.
8. Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định kinh
doanh.
9. Đạo đức kinh doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Quản lý tài chính Chương 1 Tổng quan về quản lý tài chính Bài giảng: Quản lý tài chính Mục tiêu Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý tài chính Cung cấp cho sinh viên một số công cụ tài chính cơ bản được sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp từ đó đưa ra những quyết định thích hợp Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học và một số tài liệu đọc thêm. Vũ Việt Hùng, 2002, Giáo trình Quản lý Tài chính, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội. Lưu Thị Hương, 2005, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. Đinh Thế Hiển, 2007, Quản trị Tài chính Công ty: Lý thuyết và Ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê. Brealey, R.A and Myers, S.C. (2000), Corporate Finance, McGrawHill. Ross, S.A, Westerfield, R.W., Jaffe, J.F (2002), Corporate Finance, McGrawHill và Irwin. Brigham, E.F. (2002) Fundamentals of Financial Management, Dryden. 1.1 Quản trị tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp thực hiện những nội dung cơ bản của quản trị tài chính đối với các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. 3 nguyên tắc của quản lý tài chính Không bao giờ để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán. Đưa ra quyết định đầu tư đúng, hiệu quả cao. Đưa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp. 9 nguyên lý cơ bản của quản lý tài chính 1. Mọi rủi ro đều phải được đền bù thoả đáng 2. Tiền có giá trị theo thời gian 3. Số lượng và thời điểm phải được xem xét đồng thời 4. Chỉ có sự biến động của tích luỹ là quan trọng 5. Khó có thể tìm được các dự án hoàn hảo 6. Thị trường luôn biến động và giá luôn là tham số cơ bản 7. Sự kích thích hợp lý với người điều hành doanh nghiệp 8. Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh 9. Đạo đức kinh doanh Mục tiêu của quản trị tài chính Mục tiêu sinh lợi – liên quan đến việc duy trì và gia tăng lợi nhuận kiếm được thông qua: Chính sách giá cả hợp lý Gia tăng doanh thu Kiểm soát chặt chẽ chi phí Quản trị tốt khoản phải thu, hàng tồn kho,... Quản trị tốt hoạt động đầu tư vốn,... Mục tiêu thanh khoản – bảo đảm luôn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng cách: Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiền mặt Duy trì niềm tin và uy tín với các chủ nợ và ngân hàng Dàn xếp trước các khoản nợ ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt tiền mặt tạm thời 1.2 Mục tiêu của công ty Công ty có thể có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu sau cùng là tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu công ty. (đối với công ty hoạt động vì mục đích lợi nhuận) Tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế (EAT) Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (EPS) Tuy nhiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần vẫn có những nhược điểm của nó Các loại hình doanh nghiệp Việt nam Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm DN tư nhân – DN • Đơn giản thủ tục thành lập • Chịu trách nhiệm cá nhân nghiệp được sở hữu và • Không đòi hỏi nhiều vốn khi vô hạn điều hành bởi một cá thành lập • Hạn chế về kỹ năng và nhân chuyên môn quản lý • Chủ DN nhận toàn bộ lợi nhuận kiếm được • Hạn chế khả năng huy động • Chủ DN có toàn quyền vốn quyết định kinh doanh • Không liên tục hoạt động • Không có những hạn chế kinh doanh khi chủ DN qua pháp lý đặc biệt đời Các loại hình doanh nghiệp Việt nam Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm Cty hợp doanh – • Dễ dàng thành lập • Chịu trách nhiệm vô hạn Doanh nghiệp có 2 • Được chia toàn bộ lợi nhuận • Khó tích lũy vốn hay nhiều đồng sở hữu • Có thể huy động vốn từ các • Khó giải quyết khi có mâu chủ tiến hành hoạt thành viên thuẩn lợi ích giữa các thành động kinh doanh nhằm • Có thể thu hút kỹ năng quản viên mục tiêu lợi nhuận lý của các thành viên • Chứ đựng nhiều tiềm năng • Có thể thu hút thêm thành mâu thuẩn cá nhân và viên tham gia quyền lực giữa các thành • Ít bị chi phối bởi các qui định viên pháp lý • Các thành viên bị chi phối • Năng động bởi luật đại diện Các loại hình doanh nghiệp Việt nam Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm Cty cổ phần – Tổ chức • Cổ đông chịu trách nhiệm • Tốn nhiều chi phí và thời kinh doanh thành lập hữu hạn gian trong quá trình thành theo luật hoạt động • Dễ thu hút vốn lập tách rời với quyền sở • Có thể hoạt động mãi mãi, • Bị đánh thuế 2 lần hữu và nhằm mục tiêu không bị giới hạn bởi tuổi thọ • Tiềm ẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Quản lý tài chính Chương 1 Tổng quan về quản lý tài chính Bài giảng: Quản lý tài chính Mục tiêu Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý tài chính Cung cấp cho sinh viên một số công cụ tài chính cơ bản được sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp từ đó đưa ra những quyết định thích hợp Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học và một số tài liệu đọc thêm. Vũ Việt Hùng, 2002, Giáo trình Quản lý Tài chính, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội. Lưu Thị Hương, 2005, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. Đinh Thế Hiển, 2007, Quản trị Tài chính Công ty: Lý thuyết và Ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê. Brealey, R.A and Myers, S.C. (2000), Corporate Finance, McGrawHill. Ross, S.A, Westerfield, R.W., Jaffe, J.F (2002), Corporate Finance, McGrawHill và Irwin. Brigham, E.F. (2002) Fundamentals of Financial Management, Dryden. 1.1 Quản trị tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp thực hiện những nội dung cơ bản của quản trị tài chính đối với các quan hệ tài chính nảy sinh trong hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. 3 nguyên tắc của quản lý tài chính Không bao giờ để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán. Đưa ra quyết định đầu tư đúng, hiệu quả cao. Đưa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp. 9 nguyên lý cơ bản của quản lý tài chính 1. Mọi rủi ro đều phải được đền bù thoả đáng 2. Tiền có giá trị theo thời gian 3. Số lượng và thời điểm phải được xem xét đồng thời 4. Chỉ có sự biến động của tích luỹ là quan trọng 5. Khó có thể tìm được các dự án hoàn hảo 6. Thị trường luôn biến động và giá luôn là tham số cơ bản 7. Sự kích thích hợp lý với người điều hành doanh nghiệp 8. Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh 9. Đạo đức kinh doanh Mục tiêu của quản trị tài chính Mục tiêu sinh lợi – liên quan đến việc duy trì và gia tăng lợi nhuận kiếm được thông qua: Chính sách giá cả hợp lý Gia tăng doanh thu Kiểm soát chặt chẽ chi phí Quản trị tốt khoản phải thu, hàng tồn kho,... Quản trị tốt hoạt động đầu tư vốn,... Mục tiêu thanh khoản – bảo đảm luôn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng cách: Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiền mặt Duy trì niềm tin và uy tín với các chủ nợ và ngân hàng Dàn xếp trước các khoản nợ ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt tiền mặt tạm thời 1.2 Mục tiêu của công ty Công ty có thể có nhiều mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu sau cùng là tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu công ty. (đối với công ty hoạt động vì mục đích lợi nhuận) Tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế (EAT) Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần (EPS) Tuy nhiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần vẫn có những nhược điểm của nó Các loại hình doanh nghiệp Việt nam Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm DN tư nhân – DN • Đơn giản thủ tục thành lập • Chịu trách nhiệm cá nhân nghiệp được sở hữu và • Không đòi hỏi nhiều vốn khi vô hạn điều hành bởi một cá thành lập • Hạn chế về kỹ năng và nhân chuyên môn quản lý • Chủ DN nhận toàn bộ lợi nhuận kiếm được • Hạn chế khả năng huy động • Chủ DN có toàn quyền vốn quyết định kinh doanh • Không liên tục hoạt động • Không có những hạn chế kinh doanh khi chủ DN qua pháp lý đặc biệt đời Các loại hình doanh nghiệp Việt nam Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm Cty hợp doanh – • Dễ dàng thành lập • Chịu trách nhiệm vô hạn Doanh nghiệp có 2 • Được chia toàn bộ lợi nhuận • Khó tích lũy vốn hay nhiều đồng sở hữu • Có thể huy động vốn từ các • Khó giải quyết khi có mâu chủ tiến hành hoạt thành viên thuẩn lợi ích giữa các thành động kinh doanh nhằm • Có thể thu hút kỹ năng quản viên mục tiêu lợi nhuận lý của các thành viên • Chứ đựng nhiều tiềm năng • Có thể thu hút thêm thành mâu thuẩn cá nhân và viên tham gia quyền lực giữa các thành • Ít bị chi phối bởi các qui định viên pháp lý • Các thành viên bị chi phối • Năng động bởi luật đại diện Các loại hình doanh nghiệp Việt nam Loại doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm Cty cổ phần – Tổ chức • Cổ đông chịu trách nhiệm • Tốn nhiều chi phí và thời kinh doanh thành lập hữu hạn gian trong quá trình thành theo luật hoạt động • Dễ thu hút vốn lập tách rời với quyền sở • Có thể hoạt động mãi mãi, • Bị đánh thuế 2 lần hữu và nhằm mục tiêu không bị giới hạn bởi tuổi thọ • Tiềm ẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý tài chính chi phí doanh nghiệp tài chính cá nhân quản lý chất lượng công cụ quản trị lý thuyết tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 322 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 253 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 198 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 170 0 0 -
29 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 166 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 121 0 0