Bài giảng Quản lý tài sản nợ
Số trang: 78
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.40 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài sản nợ xác định và kiểm soát rủi ro lãi suất của ngân hàng trình bày về tổng quan tài sản nợ, chiến lược quản lý tài sản nợ, rủi ro lãi suất và những yếu tố quyết định lãi suất, mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài sản nợ Chương 4 QUẢN LÝ TÀI SẢNNỢ XÁC ĐỊNH VÀ KiỂM SOÁT RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG I. Tổng quan về tài sảnnợ 1. Chiến lược quản CHIẾN LƯỢC trị tài sản QUẢN TRỊ TÀI SẢN –NỢ 2. Chiến lược quản trị nợ 3. Chiến lược quản trị cân đối 1.1. Chiến lược quản lý tài sản Mục tiêu Nội dung Tối đa hoá lợi nhuận. NH chỉ sử dụng những nguồn vốn cĩ sẳn (vốn huy Tối thiểu rủi ro. động và vốn chủ sở hữu) để Đảm bảo nhu cầu cho vay. NH khơng quan tâm đến tìm kiếm nguồn vốn mới, thanh khoản chi phí của nguồn vốn cao hay thấp mà chỉ quan tâm đến việc sử dụng vốn sao cho an tồn và thu nhập cao 1.2. Chiến lược quản lý nợ (thập kỷ 60 và 70, cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn do lãi suất tăng) Mục tiêu. Chi phí thấp. Quy mô phù hợp với nhu cầu thanh khoản; tài trợ và đầu tư Nội dung. Khơi mở nguồn vốn mới, quản lý cấu trúc và chi phí của nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi: Nếu nhu cầu vay vượt quá nguồn vốn, NH tăng lãi suất huy động và đi vay Nếu nhu cầu vay giảm thấp, NH giảm lãi suất huy động và đi vay 1.3. Chieán löôïc quaûn lý hoãn hôïp (quaûn lý caân ñoái taøi saûn – nôï) Nội dung: Dung hòa 2 chiến lược trên Chú trọng kiểm soát quy mô, cấu trúc, chi phí và thu nhập của cả 2 bên tài sảnnợ Phối hợp quản lý tài sảnnợ một cách thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau để kiểm soát chặt chẽ rủi ro Thu nhập và chi phí có thể phát sinh từ cả 2 phía của bảng CĐTS: Tối đa hóa thu nhập, tối thiểu hóa chi phí cho mọi hoạt động của NH, không phân biệt hoạt động đó xuất phát từ phía tài sản hay nguồn vốn 2. RỦI RO LÃI SUẤT 2.1. KHỎI NIỆM Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường có sự biến động. Rủi ro lãi suất Rủi ro tái đầu tư Các loại RRLS Rủi ro về giá Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ.Nếu NH muốn bán các công cụ tài chính này, phải chấp nhận tổn thất. Rủi ro tái đầu tư (reinvestment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến NH phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn. 2.2. NGUYÊN NHÂN Sự biến động của lãi suất thị trường Sự không cân xứng về kỳ hạn TSC và TSN của NHTM Sự không cân xứng về thời lượng TSC và TSN của NHTM Ví Dụ Bảng Tổng Kết Tài Sản Tài sản có tỷ VND Cho vay 5 năm theo lãi suất 6 tháng 36 Đầu tư theo lãi suất cố định 3 năm 26 62 Tài sản nợ Tiền gửi 2 năm trả theo lãi suất 1 năm 20 Tiền gửi 2 năm lãi suất cố định 2 năm 40 60 2.3. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT ─ Ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hướng biến động của lãi suất. ─ Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình theo sự biến động của lãi suất. ─ Ngân hàng không thể là người “tạo giá” mà chỉ là người “chấp nhận giá” Lãi Đường cung tín Tác động của suất dụng các khoản cho (giá vay, chứng của tín Lãi khoán đến chi dụng) suất phí của ngân hàng cho việc huy động tiền Đường cầu tín gửi và phát hành dụng các chứng chỉ phi tiền gửi 0 Quy mô vốn cho vay 2.4. SỰ cÇn thiÕt qu¶n lý RRLS trong ho¹t ®éng kinh doanh cña nhtm Giúp các ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù hợp nhằm hạn chế tổn thất. Đạt được mục tiờu kinh doanh Tạo ra lợi thế trong cạnh tranh của các NHTM Tạo cơ sở xác định mức vốn tự có cần thiết nhằm duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng 2.4. Đo lường lãi suất a) Lãi suất hoàn vốn: YTM là tỷ lệ chiết khấu tạo sự cân bằng giữa giá trị thị trường hiện tại (P) của 1 khoản vay hoặc chứng khoán với dòng thu nhập dự kiến trong tương lai của chúng. C1 C2 Cn+F P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tài sản nợ Chương 4 QUẢN LÝ TÀI SẢNNỢ XÁC ĐỊNH VÀ KiỂM SOÁT RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG I. Tổng quan về tài sảnnợ 1. Chiến lược quản CHIẾN LƯỢC trị tài sản QUẢN TRỊ TÀI SẢN –NỢ 2. Chiến lược quản trị nợ 3. Chiến lược quản trị cân đối 1.1. Chiến lược quản lý tài sản Mục tiêu Nội dung Tối đa hoá lợi nhuận. NH chỉ sử dụng những nguồn vốn cĩ sẳn (vốn huy Tối thiểu rủi ro. động và vốn chủ sở hữu) để Đảm bảo nhu cầu cho vay. NH khơng quan tâm đến tìm kiếm nguồn vốn mới, thanh khoản chi phí của nguồn vốn cao hay thấp mà chỉ quan tâm đến việc sử dụng vốn sao cho an tồn và thu nhập cao 1.2. Chiến lược quản lý nợ (thập kỷ 60 và 70, cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn do lãi suất tăng) Mục tiêu. Chi phí thấp. Quy mô phù hợp với nhu cầu thanh khoản; tài trợ và đầu tư Nội dung. Khơi mở nguồn vốn mới, quản lý cấu trúc và chi phí của nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi: Nếu nhu cầu vay vượt quá nguồn vốn, NH tăng lãi suất huy động và đi vay Nếu nhu cầu vay giảm thấp, NH giảm lãi suất huy động và đi vay 1.3. Chieán löôïc quaûn lý hoãn hôïp (quaûn lý caân ñoái taøi saûn – nôï) Nội dung: Dung hòa 2 chiến lược trên Chú trọng kiểm soát quy mô, cấu trúc, chi phí và thu nhập của cả 2 bên tài sảnnợ Phối hợp quản lý tài sảnnợ một cách thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau để kiểm soát chặt chẽ rủi ro Thu nhập và chi phí có thể phát sinh từ cả 2 phía của bảng CĐTS: Tối đa hóa thu nhập, tối thiểu hóa chi phí cho mọi hoạt động của NH, không phân biệt hoạt động đó xuất phát từ phía tài sản hay nguồn vốn 2. RỦI RO LÃI SUẤT 2.1. KHỎI NIỆM Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường có sự biến động. Rủi ro lãi suất Rủi ro tái đầu tư Các loại RRLS Rủi ro về giá Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ.Nếu NH muốn bán các công cụ tài chính này, phải chấp nhận tổn thất. Rủi ro tái đầu tư (reinvestment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến NH phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn. 2.2. NGUYÊN NHÂN Sự biến động của lãi suất thị trường Sự không cân xứng về kỳ hạn TSC và TSN của NHTM Sự không cân xứng về thời lượng TSC và TSN của NHTM Ví Dụ Bảng Tổng Kết Tài Sản Tài sản có tỷ VND Cho vay 5 năm theo lãi suất 6 tháng 36 Đầu tư theo lãi suất cố định 3 năm 26 62 Tài sản nợ Tiền gửi 2 năm trả theo lãi suất 1 năm 20 Tiền gửi 2 năm lãi suất cố định 2 năm 40 60 2.3. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT ─ Ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hướng biến động của lãi suất. ─ Ngân hàng chỉ có thể phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình theo sự biến động của lãi suất. ─ Ngân hàng không thể là người “tạo giá” mà chỉ là người “chấp nhận giá” Lãi Đường cung tín Tác động của suất dụng các khoản cho (giá vay, chứng của tín Lãi khoán đến chi dụng) suất phí của ngân hàng cho việc huy động tiền Đường cầu tín gửi và phát hành dụng các chứng chỉ phi tiền gửi 0 Quy mô vốn cho vay 2.4. SỰ cÇn thiÕt qu¶n lý RRLS trong ho¹t ®éng kinh doanh cña nhtm Giúp các ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù hợp nhằm hạn chế tổn thất. Đạt được mục tiờu kinh doanh Tạo ra lợi thế trong cạnh tranh của các NHTM Tạo cơ sở xác định mức vốn tự có cần thiết nhằm duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng 2.4. Đo lường lãi suất a) Lãi suất hoàn vốn: YTM là tỷ lệ chiết khấu tạo sự cân bằng giữa giá trị thị trường hiện tại (P) của 1 khoản vay hoặc chứng khoán với dòng thu nhập dự kiến trong tương lai của chúng. C1 C2 Cn+F P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Quản lý tài sản nợ Quản lý rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất Chiến lược quản lý tài sản nợ Quản lý tài sản nợGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 72 0 0 -
32 trang 72 0 0
-
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 65 1 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 60 0 0 -
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ - Đề tài: Lạm phát trong nền kinh tế thị trường
33 trang 58 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 57 0 0 -
58 trang 49 0 0
-
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 46 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
59 trang 39 0 0 -
GIÁO TRÌNH DÀNH CHO MÔNTÀI CHÍNH TIỀN TỆ
275 trang 37 0 0