Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày được các yếu tố nguy cơ của bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ, trình bày được cơ chế gây ra tiền sản giật, trình bày được quá trình xâm nhập bất thường của nguyên bào nuôi vào hệ thống động mạch xoắn xảy ra trong tiền sản giật, mô tả được tổn thương bệnh học của các cơ quan trong tiền sản giật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-7: Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ Bài giảng trực tuyến Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ Bài Team-Based Learning 4-7: Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi Lê Hồng Cẩm 1, Nguyễn Vũ Hà Phúc 2 Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ của bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ. 2. Trình bày được cơ chế gây ra tiền sản giật. 3. Trình bày được quá trình xâm nhập bất thường của nguyên bào nuôi vào hệ thống động mạch xoắn xảy ra trong tiền sản giật. 4. Mô tả được tổn thương bệnh học của các cơ quan trong tiền sản giật. Cơ chế gây tiền sản giật còn chưa rõ. Giả thuyết hiện nay cho rằng tiền sản giật do nhiều nguyên nhân phối hợp. Hậu quả cuối cùng của bệnh lý là co mạch dữ dội, tăng huyết áp, thoát dịch tại mao mạch và dẫn đến rối loạn đa cơ quan (não, gan, thận và hệ thống đông máu). Làm tổ bánh nhau với sự xâm nhập bất thường của các nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn. Sự không tương hợp giữa mẹ, bố (bánh nhau) và mô thai. Cơ thể mẹ thích nghi kém với những thay đổi về tim mạch và đáp ứng viêm trong thai kỳ. Các yếu tố về di truyền. Giả thuyết được chấp nhận nhiều nhất hiện nay là làm tổ bánh nhau với sự xâm nhập bất thường của các nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn. Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi không hoàn toàn dẫn đến sự tái cấu trúc không trọn vẹn của động mạch xoắn. Trong sự phát triển bánh nhau bình thường, các nguyên bào nuôi trải qua quá trình giả tạo mạch (giả mạch máu) để có hình dạng giống như tế bào nội mô. Trong giai đoạn sớm của sự phát triển bánh nhau, các nguyên bào nuôi ngoài gai nhau xâm nhập vào hệ thống động mạch xoắn tử cung ở màng rụng và cơ tử cung. Các nguyên bào nuôi này thay thế cho lớp nội mô mạch máu của động mạch xoắn, làm cho các động mạch xoắn đang có khẩu kính nhỏ, đề kháng thành mạch cao chuyển dạng thành khẩu kính lớn, đề kháng thành mạch giảm giúp cho sự tưới máu bánh nhau được đầy đủ, phù hợp để dinh dưỡng thai. Điều này tạo ra cho bánh nhau trở thành một hệ thống có trở kháng thấp, trong một thai kỳ bình thường. Trong tiền sản giật, sự chuyển dạng này xảy ra không hoàn toàn, các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn bị giới hạn, chỉ xảy ra ở phần nông là lớp màng rụng. Đoạn trong lớp cơ tử cung vẫn hẹp. Hệ quả là trong tiền sản giật, hệ thống vẫn có trở kháng cao, với tưới máu không đầy đủ. Cơ chế chính xác gây ra sự xâm nhập bất thường của nguyên bào nuôi và sự tái cấu trúc không trọn vẹn của động mạch xoắn xảy ra trong tiền sản giật còn chưa rõ. Dường như là tiền sản giật là một hội chứng trong thai kỳ có nguồn gốc phát sinh từ bánh nhau, gây ra do sự xâm nhập các nguyên bào nuôi không hoàn toàn dẫn đến sự rối loạn chức năng tế bào nội mô lan tỏa ở cơ thể người mẹ. Bánh nhau đóng vai trò then chốt trong sự phát triển và thoái lui của tiền sản giật. Bánh nhau, không phải thai, là điều kiện cần trong sự phát triển tiền sản giật. Có thể lấy dẫn chứng như trong trường hợp của thai trứng, khi đó dù không có mô thai hiện diện, vẫn có thể phát triển thành tiền sản giật. Hoặc một dẫn chứng khác là các trường hợp sản giật ở giai đoạn hậu sản, có thể có liên quan đến các mảnh nhau còn sót, do đó tình trạng bệnh nhân sẽ được cải thiện nhanh chóng sau khi nạo lòng tử cung lấy đi các mảnh này. Có bằng chứng trên mô học cho thấy tiền sản giật nặng có liên quan đến sự giảm tưới máu và thiếu máu nuôi bánh nhau. Giả thuyết 2 giai đoạn trong nguyên nhân bệnh sinh của tiền sản giật, đặc biệt là tiền sản giật khởi phát sớm. Sơ đồ dưới đây cho thấy 2 giai đoạn khác nhau trong cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật. Giai đoạn 1- giai đoạn bánh nhau (xảy ra trước tuần thứ 20 thai kỳ)- có liên quan đến sự giảm tưới máu bánh nhau. Ở giai đoạn này bệnh chưa có biểu hiện hay triệu chứng nào trên lâm sàng. 1 Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, e-mail: lehongcam61@yahoo.com 2 Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, e-mail: nvhphuc03@gmail.com ©Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền. 1 [ Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-7: Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ Bài giảng trực tuyến Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ Giai đoạn 2- giai đoạn ở mẹ- liên qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-7: Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ Bài giảng trực tuyến Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ Bài Team-Based Learning 4-7: Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi Lê Hồng Cẩm 1, Nguyễn Vũ Hà Phúc 2 Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các yếu tố nguy cơ của bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ. 2. Trình bày được cơ chế gây ra tiền sản giật. 3. Trình bày được quá trình xâm nhập bất thường của nguyên bào nuôi vào hệ thống động mạch xoắn xảy ra trong tiền sản giật. 4. Mô tả được tổn thương bệnh học của các cơ quan trong tiền sản giật. Cơ chế gây tiền sản giật còn chưa rõ. Giả thuyết hiện nay cho rằng tiền sản giật do nhiều nguyên nhân phối hợp. Hậu quả cuối cùng của bệnh lý là co mạch dữ dội, tăng huyết áp, thoát dịch tại mao mạch và dẫn đến rối loạn đa cơ quan (não, gan, thận và hệ thống đông máu). Làm tổ bánh nhau với sự xâm nhập bất thường của các nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn. Sự không tương hợp giữa mẹ, bố (bánh nhau) và mô thai. Cơ thể mẹ thích nghi kém với những thay đổi về tim mạch và đáp ứng viêm trong thai kỳ. Các yếu tố về di truyền. Giả thuyết được chấp nhận nhiều nhất hiện nay là làm tổ bánh nhau với sự xâm nhập bất thường của các nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn. Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi không hoàn toàn dẫn đến sự tái cấu trúc không trọn vẹn của động mạch xoắn. Trong sự phát triển bánh nhau bình thường, các nguyên bào nuôi trải qua quá trình giả tạo mạch (giả mạch máu) để có hình dạng giống như tế bào nội mô. Trong giai đoạn sớm của sự phát triển bánh nhau, các nguyên bào nuôi ngoài gai nhau xâm nhập vào hệ thống động mạch xoắn tử cung ở màng rụng và cơ tử cung. Các nguyên bào nuôi này thay thế cho lớp nội mô mạch máu của động mạch xoắn, làm cho các động mạch xoắn đang có khẩu kính nhỏ, đề kháng thành mạch cao chuyển dạng thành khẩu kính lớn, đề kháng thành mạch giảm giúp cho sự tưới máu bánh nhau được đầy đủ, phù hợp để dinh dưỡng thai. Điều này tạo ra cho bánh nhau trở thành một hệ thống có trở kháng thấp, trong một thai kỳ bình thường. Trong tiền sản giật, sự chuyển dạng này xảy ra không hoàn toàn, các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn bị giới hạn, chỉ xảy ra ở phần nông là lớp màng rụng. Đoạn trong lớp cơ tử cung vẫn hẹp. Hệ quả là trong tiền sản giật, hệ thống vẫn có trở kháng cao, với tưới máu không đầy đủ. Cơ chế chính xác gây ra sự xâm nhập bất thường của nguyên bào nuôi và sự tái cấu trúc không trọn vẹn của động mạch xoắn xảy ra trong tiền sản giật còn chưa rõ. Dường như là tiền sản giật là một hội chứng trong thai kỳ có nguồn gốc phát sinh từ bánh nhau, gây ra do sự xâm nhập các nguyên bào nuôi không hoàn toàn dẫn đến sự rối loạn chức năng tế bào nội mô lan tỏa ở cơ thể người mẹ. Bánh nhau đóng vai trò then chốt trong sự phát triển và thoái lui của tiền sản giật. Bánh nhau, không phải thai, là điều kiện cần trong sự phát triển tiền sản giật. Có thể lấy dẫn chứng như trong trường hợp của thai trứng, khi đó dù không có mô thai hiện diện, vẫn có thể phát triển thành tiền sản giật. Hoặc một dẫn chứng khác là các trường hợp sản giật ở giai đoạn hậu sản, có thể có liên quan đến các mảnh nhau còn sót, do đó tình trạng bệnh nhân sẽ được cải thiện nhanh chóng sau khi nạo lòng tử cung lấy đi các mảnh này. Có bằng chứng trên mô học cho thấy tiền sản giật nặng có liên quan đến sự giảm tưới máu và thiếu máu nuôi bánh nhau. Giả thuyết 2 giai đoạn trong nguyên nhân bệnh sinh của tiền sản giật, đặc biệt là tiền sản giật khởi phát sớm. Sơ đồ dưới đây cho thấy 2 giai đoạn khác nhau trong cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật. Giai đoạn 1- giai đoạn bánh nhau (xảy ra trước tuần thứ 20 thai kỳ)- có liên quan đến sự giảm tưới máu bánh nhau. Ở giai đoạn này bệnh chưa có biểu hiện hay triệu chứng nào trên lâm sàng. 1 Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, e-mail: lehongcam61@yahoo.com 2 Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, e-mail: nvhphuc03@gmail.com ©Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tác giả giữ bản quyền. 1 [ Tín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-7: Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ Bài giảng trực tuyến Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ Giai đoạn 2- giai đoạn ở mẹ- liên qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng huyết áp Quản lý tăng huyết áp Tăng huyết áp trong thai kỳ Sản phụ khoa Bài giảng trực tuyến Bệnh lý tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 240 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tử cung
3 trang 185 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 123 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 58 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 46 0 0