Danh mục

Bài giảng Quản lý tình huống khẩn cấp, thảm hoạ - PGS. TS. Trần Đắc Phu

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: Phân tích được một số khái niệm cơ bản về quản lý tình huống khẩn cấp trong ngành Y tế; Phân tích được thực trạng quản lí tình huống khẩn cấp của ngành Y tế tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý tình huống khẩn cấp, thảm hoạ - PGS. TS. Trần Đắc Phu PGS. TS. Trần Đắc Phu, Bộ Y tếPGS.TS. Hà Văn Như, TS. Trần Thi Tuyết Hạnh, Trường ĐH YTCC (Email: tth2@huph.edu.vn; DD: 0912955078) QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP, THẢM HOẠ 1 Mục tiêuSau khi học xong bài này, học viên có khả năng:1. Phân tích được một số khái niệm cơ bản về quản lý tình huống khẩn cấp trong ngành Y tế.2. Phân tích được thực trạng quản lí tình huống khẩn cấp của ngành Y tế tại địa phương. 2 Phương pháp học tập Thuyết trình Thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm Nghiên cứu tài liệu. 3 PHẦN 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀQUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 4 1. Một số khái niệm cơ bản Hiểm họa (Hazard) Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability) Nguy cơ (Risk) Tình huống khẩn cấp (Emergency) Thảm họa (Disaster) Chuẩn bị sẵn sàng (Preparedness) Cộng đồng (Community) Quản lý tình huống khẩn cấp (Emergency 5 Management) Hiểm hoạ (Hazard)? Bất cứ quá trình hay hiện tượng tự nhiên hoặc hoạt động của con người nào có khả năng gây tử vong, chấn thương, huỷ hoại tài sản, phá vỡ trật tự xã hội, ảnh hưởng đến kinh tế hoặc phá huỷ môi trường (Reliefweb glossary of humanitarian terms- www.who.int). 6 HIỂM HỌA (HAZARD) HIỂM HỌA TỰ NHIÊN HIỂM HỌA DO CON NGƯỜI (NATURAL HAZARD) (MANMADE HAZARD) Bão, lụt, lũ quét, mưa đá  Cháy, nổ Động đất, sóng thần  Sập công trình xây dựng Sạt lở đất  Sập hầm lò Núi lửa hoạt động  Khủng bố Lốc xoáy, vòi rồng  Chiến tranh Nhiệt độ quá lạnh/ quá nóng  … Hạn hán, cháy rừng… 7 Cộng đồng (Community)? Người (cán bộ y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân,...) Tài sản (cơ sở vật chất của cơ sở y tế) Môi trường (nước, không khí, đất) Dịch vụ (khám chữa bệnh, tiêm chủng, phòng chống dịch,…) Sinh kế (phương thức kiếm sống) 8Tính dễ bị tổn thương (vulnerability)? Tính nhạy cảm của một quần thể với một loại hiểm họa nhất định.Đặc tính quyết định tính dễ bị tổn thương? Đặc điểm địa lý Đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới, tình độ học vấn,… Kinh tế, văn hóa xã hội Cơ sở hạ tầng, Trình độ khoa học kỹ thuật, Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm họa 9 Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm hoạ Sự kết hợp của những thế mạnh, đặc tính và nguồn lực sẵn có trong một cộng đồng, xã hội hay một tổ chức có thể được sử dụng để ứng phó hiệu quả với thảm họa. 10Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm hoạ (tiếp) Luật pháp Con người được đào tạo Có cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, Có kế hoạch quản lí nguy cơ, đáp ứng với thảm họa, Trình độ khoa học kỹ thuật, Sự sẵn có trang thiết bị, Hệ thống cảnh báo sớm,… 11 Nguy cơ (Risk)? Là khả năng xảy ra các hậu quả không mong muốn khi hiểm họa tác động lên cộng đồng.  Tử vong  Chấn thương  Cơ sở hạ tầng bị phá hủy  Dịch vụ y tế bị gián đoạn  Bệnh dịch,… 12 Tình huống khẩn cấp, thảm hoạ Tình huống khẩn cấp: Mối đe dọa thực tế đối với sự an toàn của cộng đồng và/hoặc đối với y tế công cộng, do đó cần triển khai các hoạt động ứng phó. Thảm hoạ: Là sự xáo trộn nghiêm trọng cuộc sống sinh hoạt của một cộng đồng hay một xã hội trên diện rộng, gây ra những thiệt hại về người, tài sản, kinh tế hay môi trường. Nó vượt quá khả năng mà cộng đồng hay xã hội bị ảnh hưởng bằng chính nguồn lực của riêng mình có thể ứng phó. (Chiến lược Quốc tế về Giảm Thảm họa - UN/ISDR - 2004) 13 2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀQUẢN LÝ THẢM HOẠ VÀ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 14Một số mốc lịch sử về giảm thiểu nguycơ thảm hoạ và các sáng kiến toàn cầu Trước 1990: Chủ yếu tập trung vào ứng phó (response), cứu trợ khẩn cấp khi có thảm họa xảy ra. 1989: IDNDR 1990-1999: Giảm thiểu thảm hoạ, vai trò của khoa học kỹ thuật 5/1994: Chiến lược và Kế hoạch hành động Yokohama (Yokohama strategy and Plan of Action) – Đánh giá giữa kỳ của IDNDR, bản hướng dẫn chính sách giảm thảm hoạ đầu ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: