Danh mục

Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 1 - GV. Phạm Thị Vân

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.89 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 1" trình bày nội dung của 2 chương học đầu: chương 1 lịch sử bảo trì thế giới, vai trò và thách thức, chương 2 tổng quát về các chiến lược và giải pháp bảo trì. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý và kỹ thuật bảo trì: Phần 1 - GV. Phạm Thị VânQuản lý và kỹ thuật bảo trì Mã môn: CN414Gv: Phạm Thị VânHình thức đánh giá: - Chuyên cần: 10% - Giữa kỳ: Nộp một báo cáo chuyên đề 25% - Cuối kỳ: Thi trắc nghiệm 65%Chương 1 LỊCH SỬ BẢO TRÌ THẾ GIỚI, VAI TRÒ VÀ THÁCH THỨC 1.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TRÌ 1.1.1 Lịch sử bảo trì - Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng máy móc, thiết bị, công cụ. - Mới được coi trọng đúng mức khi có sự gia tăng khổng lồ về số lượng và chủng loại của các tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng trong sản xuất công nghiệp (vài thập niên qua). - Theo tạp chí Control Megazine (October, 1996) các nhà sản xuất trên toàn thế giới chi 69 tỉ USD cho bảo trì mỗi năm và con số này sẽ không ngừng gia tăng.2Bảo trì đã trải qua ba thế hệ:Thế hệ thứ nhất: đầu chiến tranh thế giới lần thứ 2 trở về trước - Công nghiệp chưa được phát triển. - Máy móc đơn giản, thời gian ngừng máy ít ảnh hưởng đến sản xuất, - Công việc bảo trì cũng rất đơn giản. - Bảo trì không ảnh hưởng lớn về chất lượng và năng suất. - Ý thức ngăn ngừa các thiết bị hư hỏng chưa được phổ biến - Không cần thiết phải có các phương pháp bảo trì hợp lý - Bảo trì mang tính sửa chữa khi có hư hỏng xảy ra.3Thế hệ thứ hai:thay đổi trong suốt thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II.- Nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng, trong khi nguồn nhân lục giảm - Vào những năm 1950, máy móc các loại đã được đưa vào sản xuất nhiều hơn và phức tạp hơn - Quan tâm nhiều hơn đến thời gian ngừng máy - Bắt đầu xuất hiện khái niệm bảo trì phòng ngừa mà mục tiêu chủ yếu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ở trạng thái ổn định chứ không phải sửa chữa khi có hư hỏng - Những năm 1960 giải pháp này chủ yếu là đại tu lại thiết bị vào những khoảng thời gian nhất định.4Thế hệ thứ ba:Từ giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã có những thay đổi lớn lao - Đòi hỏi và mong đợi ở bảo trì ngày càng nhiều hơnThế hệ thứ III-KNSS cao hơn -An toàn hơn -Chất lượng sản phẩm tốt hơnThế hệ thứ II -Khả năng sẵn sàng cao hơn Thế hệ thứ I Sửa chữa khi máy bị hư hỏng 1940 1950 -Tuổi thọ dài hơn -Chi phí thấp hơn-Không thiệt hại về môi trường Tuổi tho dài hơn Sử dụng chi phí bảo trì hiệu quả hơn196019701980199020005

Tài liệu được xem nhiều: