Bài giảng Quản lý văn hóa trong cơ chế kinh tế thị trường - ThS. Nguyễn văn Hòa.
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý văn hóa trong cơ chế kinh tế thị trường gồm 3 bài: quản lý văn hóa trong sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, thị trường với tư cách bộ điều chỉnh các hoạt động văn hóa và chính sách văn hóa - điều kiện khung của quản lý văn hóa. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý văn hóa trong cơ chế kinh tế thị trường - ThS. Nguyễn văn Hòa.QUẢN LÝ VĂN HÓA TRONG CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 30 tiết ( 5 tiết thực hành) Biên soạn Thạc sĩ Nguyễn văn Hòa NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHBài Tên bài Tiết Lý thuyết Thực hành1 Quản lý văn hóa trong sự 5 x chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường2 Thị trường với tư cách bộ 10 x điều chỉnh các hoạt động văn hóa3 Chính sách văn hóa-điều kiện 10 x khung của quản lý văn hóa Thảo luận 5 X 301.Quản lý văn hóa trong sự chuyển đổi từkinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường Sự chuyển từ KT kế hoạch sang KT thị trường ở VN Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Trong một nền kinh tế như vậy, các nhà làm kế hoạch quyết định loại và khối lượng hàng hóa nào sẽ được sản xuất, các xí nghiệp thực thi việc sản xuất này. Lịch sử: Kinh tế kế hoạch tập trung được bắt đầu ở Liên Xô ngay sau khi Lenin và đảng Bolshevik nắm chính quyền sau cách mạng tháng Mười. Thương mại giữa các nước xã hội chủ nghĩa:Hội đồng tương trợ kinh tế (Council for mutual economic assitance). Thương mại thường dựa trên các thỏa thuận giữa các bên, không phải theo giá thị trường. Ưu điểm: Tập trung nguồn lực xây dựng KT thời chiến Nhược điểm: Người lên kế hoạch cho nền kinh tế không đủ thông tin và không thể nhận biết những nhu cầu tiêu dùng một cách chính xác và do đó không thể phối hợp sản xuất một cách hiệu quả Không khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới công nghệ Can thiệp vào đời sống của người dân “Sai lầm lớn nhất của kinh tế kế hoạch tập trung là sự thiếu vắng của hệ thống lương và giá cả mà nhờ nó tất cả tín hiệu về những gì có giá trị được gửi đến người tiêu dùng và nhà sản xuất. Hệ thống giá cả là trung tâm của nền kinh tế. Bạn có thể so sánh nó với một hệ thống đèn giao thông. Không có nó, cái chúng ta có là một hệ thống không hoạt động hay sự hỗn loạn” Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo. Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty. Việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu Ưu điểm: Bốn vấn đề sản xuất cái gì, ai sản xuất, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai được giải quyết rất hiệu quả. Nhược điểm Thể hiện ở những thất bại thị trường. Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng. Giá cả có thể không linh hoạt trong các khoảng thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu. Đây là nguyên nhân của các hiện tượng thất nghiệp, lạm phát. Trong thực tế hiện nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo, cũng như không có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn (trừ nền kinh tế Bắc Triều Tiên). Thay vào đó là nền kinh tế hỗn hợp. Tùy ở mỗi nước mà các yếu tố thị trường nhiều hay ít. Trong thương mại quốc tế, mức độ thị trường hóa nền kinh tế có thể được sử dụng làm tiêu chí trong xác định điều kiện thương mại giữa hai nước Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Điều khác biệt với các nước tư bản, tăng trưởng kinh tế ở Liên Xô và Đông Âu chủ yếu là nhờ tiền vốn đầu tư của nhà nước (trên lý thuyết nhà nước sở hữu toàn bộ của cải vật chất của đất nước), gia tăng lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Sự gia tăng về công nghệ không được chú trọng. Việc tập trung mọi nguồn lực xã hội vào sản xuất đã giúp gia tăng sản lượng công nghiệp nhưng sự kém hiệu quả của nền kinh tế bắt đầu xuất hiện. Khi vốn và lao động đạt đến giới hạn và công nghệ lạc hậu so với các nước công nghiệp phát triển khác, sự yếu kém bắt đầu xuất hiện và làm cho đời sống nhân dân đi xuống. Ô nhiễm môi trường cũng trở nên nghiêm trọng. Áp lực cải cách bắt đầu từ cuối những năm 60 ở Liên Xô. Năm 1985, Mikhail Gorbachev trở thành tổng bí thư của Liên Xô. Thực hiện kế hoạch cải cách kinh tế (perestroika- cải tổ), để đối phó với tình trạng kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm thấp, công nghệ lạc hậu. Đến năm 1989, kế hoạch này không đạt được mục tiêu ban đầu về nâng cao tăng trưởng kinh tế. Nhưng nó đặt nền móng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý văn hóa trong cơ chế kinh tế thị trường - ThS. Nguyễn văn Hòa.QUẢN LÝ VĂN HÓA TRONG CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 30 tiết ( 5 tiết thực hành) Biên soạn Thạc sĩ Nguyễn văn Hòa NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHBài Tên bài Tiết Lý thuyết Thực hành1 Quản lý văn hóa trong sự 5 x chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường2 Thị trường với tư cách bộ 10 x điều chỉnh các hoạt động văn hóa3 Chính sách văn hóa-điều kiện 10 x khung của quản lý văn hóa Thảo luận 5 X 301.Quản lý văn hóa trong sự chuyển đổi từkinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường Sự chuyển từ KT kế hoạch sang KT thị trường ở VN Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Trong một nền kinh tế như vậy, các nhà làm kế hoạch quyết định loại và khối lượng hàng hóa nào sẽ được sản xuất, các xí nghiệp thực thi việc sản xuất này. Lịch sử: Kinh tế kế hoạch tập trung được bắt đầu ở Liên Xô ngay sau khi Lenin và đảng Bolshevik nắm chính quyền sau cách mạng tháng Mười. Thương mại giữa các nước xã hội chủ nghĩa:Hội đồng tương trợ kinh tế (Council for mutual economic assitance). Thương mại thường dựa trên các thỏa thuận giữa các bên, không phải theo giá thị trường. Ưu điểm: Tập trung nguồn lực xây dựng KT thời chiến Nhược điểm: Người lên kế hoạch cho nền kinh tế không đủ thông tin và không thể nhận biết những nhu cầu tiêu dùng một cách chính xác và do đó không thể phối hợp sản xuất một cách hiệu quả Không khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới công nghệ Can thiệp vào đời sống của người dân “Sai lầm lớn nhất của kinh tế kế hoạch tập trung là sự thiếu vắng của hệ thống lương và giá cả mà nhờ nó tất cả tín hiệu về những gì có giá trị được gửi đến người tiêu dùng và nhà sản xuất. Hệ thống giá cả là trung tâm của nền kinh tế. Bạn có thể so sánh nó với một hệ thống đèn giao thông. Không có nó, cái chúng ta có là một hệ thống không hoạt động hay sự hỗn loạn” Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo. Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhân người tiêu dùng và công ty. Việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu Ưu điểm: Bốn vấn đề sản xuất cái gì, ai sản xuất, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai được giải quyết rất hiệu quả. Nhược điểm Thể hiện ở những thất bại thị trường. Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng. Giá cả có thể không linh hoạt trong các khoảng thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu. Đây là nguyên nhân của các hiện tượng thất nghiệp, lạm phát. Trong thực tế hiện nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo, cũng như không có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoàn toàn (trừ nền kinh tế Bắc Triều Tiên). Thay vào đó là nền kinh tế hỗn hợp. Tùy ở mỗi nước mà các yếu tố thị trường nhiều hay ít. Trong thương mại quốc tế, mức độ thị trường hóa nền kinh tế có thể được sử dụng làm tiêu chí trong xác định điều kiện thương mại giữa hai nước Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Điều khác biệt với các nước tư bản, tăng trưởng kinh tế ở Liên Xô và Đông Âu chủ yếu là nhờ tiền vốn đầu tư của nhà nước (trên lý thuyết nhà nước sở hữu toàn bộ của cải vật chất của đất nước), gia tăng lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Sự gia tăng về công nghệ không được chú trọng. Việc tập trung mọi nguồn lực xã hội vào sản xuất đã giúp gia tăng sản lượng công nghiệp nhưng sự kém hiệu quả của nền kinh tế bắt đầu xuất hiện. Khi vốn và lao động đạt đến giới hạn và công nghệ lạc hậu so với các nước công nghiệp phát triển khác, sự yếu kém bắt đầu xuất hiện và làm cho đời sống nhân dân đi xuống. Ô nhiễm môi trường cũng trở nên nghiêm trọng. Áp lực cải cách bắt đầu từ cuối những năm 60 ở Liên Xô. Năm 1985, Mikhail Gorbachev trở thành tổng bí thư của Liên Xô. Thực hiện kế hoạch cải cách kinh tế (perestroika- cải tổ), để đối phó với tình trạng kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm thấp, công nghệ lạc hậu. Đến năm 1989, kế hoạch này không đạt được mục tiêu ban đầu về nâng cao tăng trưởng kinh tế. Nhưng nó đặt nền móng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý văn hóa Văn hóa Việt Nam Văn hóa học Bài giảng Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa cơ chế thị trường Chính sách văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
3 trang 262 4 0
-
4 trang 212 4 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
12 trang 135 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
189 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 118 0 0