Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 6 - Tổ hợp GD TOPICA
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tế, mục tiêu bài học này giúp người học có thể: Nhận dạng các động cơ phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp; Giải thích các nguồn lợi thế cạnh tranh của quốc gia và quốc tế; Lựa chọn loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế; Lựa chọn và đánh giá các phương thức tiếp cận và xâm nhập thị trường quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 6 - Tổ hợp GD TOPICA Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tế BÀI 6: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu Nội dung Nhận dạng các động cơ phát triển hoạt Động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp phát động kinh doanh quốc tế của doanh triển các hoạt động kinh doanh ở quy mô nghiệp. quốc tế. Giải thích các nguồn lợi thế cạnh tranh Nguồn lợi thế cạnh tranh của quốc gia và của quốc gia và quốc tế. lợi thế trong kinh doanh quốc tế. Lựa chọn loại hình chiến lược kinh Các loại hình chiến lược trong kinh doanh quốc tế. doanh quốc tế. Lựa chọn và đánh giá các phương thức Các phương thức xâm nhập thị trường tiếp cận và xâm nhập thị trường quốc tế quốc tế. Hướng dẫn học Học viên cần tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến kinh doanh quốc tế, các hình thức kinh doanh quốc tế, lợi thế Thời lượng học cạnh tranh quốc gia và các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế. Học viên có 8 tiết thể tham khảo thêm các nội dung này ở một số tài liệu sau: “Chiến lược kinh doanh quốc tế” – GS. TS. Nguyễn Bách Khoa, NXB Thống Kê, 2004. “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” – Michael E. Porter, NXB trẻ.v1.0 99 Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tếTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPToàn cầu hóa hay địa phương hóa: Câu chuyện Coke ở Nhật Bản Thành lập năm 1886, Coke lần đầu tiên xuất khẩu ra ngoài nước Mỹ vào năm 1902. Tới năm 1929, Coke đã được bán ở 76 quốc gia trên thế giới. Sự thống trị của Coke ở thị trường Nhật có gốc rễ từ thời kỳ Mỹ chiếm đóng nước này sau Chiến tranh thế giới lần thứ II. Đây là thị trường mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho công ty, lớn hơn cả lợi nhuận của các nước còn lại ở Châu Á và Trung Đông gộp lại. Tuy nhiên, sự thống trị này không phải vì người Nhật thích cola. Cola chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số của Coke ở đây. Phần lớn doanh số và lợi nhuận ở thị trường Nhật đến từ việc bán cafe đóng lon Georgia Coffee và khoảng gần 200 sản phẩm khác như Real Gold (nước uống giã rượu) và Love Body (trà tăng kích cỡ vòng ngực). Nhu cầu phải có thêm nhiều sản phẩm để lấp đầy các máy bán hàng tự động và sở thích khác nhau đòi hỏi Coke phải giới thiệu cả trăm sản phẩm mới mỗi năm ở đây. Tổng hành dinh Coke ở Mỹ không thích thú với chiến lược đa dạng hóa kiểu này, tuy nhiên vì các hoạt động ở Nhật lại quá có lời nên buộc phải thả lỏng cho thị trường ở đây phát triển.Câu hỏi Tại sao lại có vấn đề như vậy ở thị trường Nhật Bản. Anh/chị có nhìn nhận như vậy không? Nghiên cứu nội dung của bài này sẽ giúp anh/chị lý giải điều đó và hơn thế nữa từ cách nhìn đó giúp bạn nhìn nhận thấu đáo hơn và có thể giải quyết những vấn đề tài chính hiện đại của doanh nghiệp.100 v1.0 Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tế6.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh quốc tế là chiến lược mà doanh nghiệp bán sản phẩm/dịch vụ của mình ra bên ngoài thị trường nội địa. Mục tiêu của chiến lược kinh doanh quốc tế là cho phép các doanh nghiệp tăng cường khả năng sinh lời theo những cách thức mới không có trên thị trường nội địa. Trong thực tế, có rất nhiều nguyên nhân thúc đẩy một doanh nghiệp phát triển các hoạt động kinh doanh ở quy mô quốc tế. Các rào cản hạn chế thương mại quốc tế đã giảm thiểu rất nhiều, hệ thống luật pháp quốc tế cũng được cải thiện tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài, các tiến bộ công nghệ về truyền thông và thông tin thúc đẩy việc di chuyển của con người và các ý tưởng nhanh chóng hơn so với trước đây. Tuy nhiên hầu hết các xu hướng này đều có tác động đa chiều và không phải có cùng mức độ ảnh hưởng trong tất cả các ngành kinh doanh. Ví dụ như sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 6 - Tổ hợp GD TOPICA Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tế BÀI 6: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu Nội dung Nhận dạng các động cơ phát triển hoạt Động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp phát động kinh doanh quốc tế của doanh triển các hoạt động kinh doanh ở quy mô nghiệp. quốc tế. Giải thích các nguồn lợi thế cạnh tranh Nguồn lợi thế cạnh tranh của quốc gia và của quốc gia và quốc tế. lợi thế trong kinh doanh quốc tế. Lựa chọn loại hình chiến lược kinh Các loại hình chiến lược trong kinh doanh quốc tế. doanh quốc tế. Lựa chọn và đánh giá các phương thức Các phương thức xâm nhập thị trường tiếp cận và xâm nhập thị trường quốc tế quốc tế. Hướng dẫn học Học viên cần tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến kinh doanh quốc tế, các hình thức kinh doanh quốc tế, lợi thế Thời lượng học cạnh tranh quốc gia và các phương thức xâm nhập thị trường quốc tế. Học viên có 8 tiết thể tham khảo thêm các nội dung này ở một số tài liệu sau: “Chiến lược kinh doanh quốc tế” – GS. TS. Nguyễn Bách Khoa, NXB Thống Kê, 2004. “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” – Michael E. Porter, NXB trẻ.v1.0 99 Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tếTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPToàn cầu hóa hay địa phương hóa: Câu chuyện Coke ở Nhật Bản Thành lập năm 1886, Coke lần đầu tiên xuất khẩu ra ngoài nước Mỹ vào năm 1902. Tới năm 1929, Coke đã được bán ở 76 quốc gia trên thế giới. Sự thống trị của Coke ở thị trường Nhật có gốc rễ từ thời kỳ Mỹ chiếm đóng nước này sau Chiến tranh thế giới lần thứ II. Đây là thị trường mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho công ty, lớn hơn cả lợi nhuận của các nước còn lại ở Châu Á và Trung Đông gộp lại. Tuy nhiên, sự thống trị này không phải vì người Nhật thích cola. Cola chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số của Coke ở đây. Phần lớn doanh số và lợi nhuận ở thị trường Nhật đến từ việc bán cafe đóng lon Georgia Coffee và khoảng gần 200 sản phẩm khác như Real Gold (nước uống giã rượu) và Love Body (trà tăng kích cỡ vòng ngực). Nhu cầu phải có thêm nhiều sản phẩm để lấp đầy các máy bán hàng tự động và sở thích khác nhau đòi hỏi Coke phải giới thiệu cả trăm sản phẩm mới mỗi năm ở đây. Tổng hành dinh Coke ở Mỹ không thích thú với chiến lược đa dạng hóa kiểu này, tuy nhiên vì các hoạt động ở Nhật lại quá có lời nên buộc phải thả lỏng cho thị trường ở đây phát triển.Câu hỏi Tại sao lại có vấn đề như vậy ở thị trường Nhật Bản. Anh/chị có nhìn nhận như vậy không? Nghiên cứu nội dung của bài này sẽ giúp anh/chị lý giải điều đó và hơn thế nữa từ cách nhìn đó giúp bạn nhìn nhận thấu đáo hơn và có thể giải quyết những vấn đề tài chính hiện đại của doanh nghiệp.100 v1.0 Bai 6: Chiến lược kinh doanh quốc tế6.1. Các động cơ quốc tế hóa của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh quốc tế là chiến lược mà doanh nghiệp bán sản phẩm/dịch vụ của mình ra bên ngoài thị trường nội địa. Mục tiêu của chiến lược kinh doanh quốc tế là cho phép các doanh nghiệp tăng cường khả năng sinh lời theo những cách thức mới không có trên thị trường nội địa. Trong thực tế, có rất nhiều nguyên nhân thúc đẩy một doanh nghiệp phát triển các hoạt động kinh doanh ở quy mô quốc tế. Các rào cản hạn chế thương mại quốc tế đã giảm thiểu rất nhiều, hệ thống luật pháp quốc tế cũng được cải thiện tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài, các tiến bộ công nghệ về truyền thông và thông tin thúc đẩy việc di chuyển của con người và các ý tưởng nhanh chóng hơn so với trước đây. Tuy nhiên hầu hết các xu hướng này đều có tác động đa chiều và không phải có cùng mức độ ảnh hưởng trong tất cả các ngành kinh doanh. Ví dụ như sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lược Bài giảng quản trị chiến lược Lý thuyết quản trị Chiến lược kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
54 trang 301 0 0
-
109 trang 268 0 0
-
18 trang 263 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0