Bài giảng Quản trị chiến lược - ĐH Kinh tế Kỹ thuật công nghệ
Số trang: 142
Loại file: doc
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Quản trị chiến lược dưới đây với mục đích cung cấp những kiến thức nền tảng về quản trị cho các nhà quản trị trong tương lai. Bài giảng còn giúp cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh học tập và ứng dụng những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - ĐH Kinh tế Kỹ thuật công nghệ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Đối tượng: HSSV trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN Ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh Lưu hành nội bộ Lời nói đầu Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt nam, phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn sinh ra trong một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đang bị thúc ép phải chất nhận luật chơi trong môi trường cạnh tranh ngày càng kh ốc liệt, với môi trường thường xuyên thay đổi và nguồn lực đang ngày càng tr ở lên khan hiếm. Họ đang phải tập đi, tìm con đường để duy trì s ự tồn t ại và phát triển một cách bền vững cho bản thân doanh nghiệp của họ. Họ cũng ph ải ch ập nhận hàng loạt các phép thử đúng và sai mà đôi khi ph ải trả giá b ằng c ả v ận mệnh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng h ọ có th ể h ưởng lợi rất nhiều từ sự phát triển nhanh chóng của khoa học quản trị, của quản trị chiến lược trên toàn cầu. Họ sẽ thành công hơn, ít trả giá hơn bởi họ có thể học tập kinh nghiệm quản trị chiến lược, tiếp cận và vận dụng sáng tạo những kiến thức của quản trị chiến lược vào hoàn cảnh riêng của doanh nghiệp mình. Với mục đích cung cấp những kiến thức nền tảng về quản trị cho các nhà quản trị trong tương lai. Chúng tôi biên soạn Bài giảng Quản trị chi ến l ược giúp cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh học tập và ứng dụng những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược trong thực tiễn. Mặc dù có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, tham khảo, chắt lọc kiến thức cơ bản song không tránh kh ỏi nh ững hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía người đọc. Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mục tiêu của chương: Cung cấp các kiến thức cơ bản về: - Khái niệm quản trị chiến lược - Vai trò quản trị chiến lược - Các cấp quản trị chiến lược - Một số mô hình quản trị chiến lược NỘI DUNG 1.1. Khái niệm, vai trò của quản trị chiến lược 1.1.1. Khái niệm Khái niệm Chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này v ốn có nguồn gốc sâu xau từ quân sự, xuất phát từ “strategos” nghĩa là vai trò c ủa các v ị tướng trong quân đội. Sau đó phát triển thành “ngh ệ thuật của các tướng lĩnh” – nó đến các kỹ năng hành xử và tâm lý của tướng lĩnh. Đ ến khoảng năm 330 TCN, tức thời Alexander Đại đế, chiến lược dung để chỉ kỹ năng quản trị để khai thác các lực lượng để đè bẹp đối phương và tạo dựng hệ thống th ống trị toàn cục. Thuật ngữ “trận địa” của chiến lược quân sự, có thể hiểu như là môi trường, trong đó diễn ra hoạt động cạnh tranh. Trong quân sự, trận đ ịa đó có th ể là đồng bằng, rừng nói, đầm lầy, sông ngòi,…ứng với mỗi trận đ ịa là nh ững cách thức triển khai quân khác nhau để có hiệu lực tốt nhất. Trong kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh không trực tiếp đối mặt như trong quân s ự. H ọ c ạnh tranh với nhau trong một môi trường ngành hướng đến một phân đoạn th ị trường mục tiêu và những nỗ lực nhằm thu hút khách hang. Qua hoạt đ ộng mua sắm, khách hàng sẽ quyết định đối thủ nào thắng và đối thủ nào thua. Kết cục của cạnh tranh thể hiện bằng thành tích của mỗi đối th ủ trên th ị trường, mà khách hàng chính là người ghi nhận thành công của mỗi đối th ủ. Dường như, trong tâm trí khách hàng, người thắng nổi bật với nh ững đặc tính quan tr ọng thỏa mãn nhu cầu của họ. Trong kinh doanh, có nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược, m ỗi khái niệm ít nhiều điểm khác nhau tùy thuộc vào quan niệm của mỗi tác giả. Năm 1962 Alfred Chander đưa ra khái niệm chiến lược như sau: Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài h ạn của công ty, lựa ch ọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết y ếu đ ể thực hiện các mục tiêu đó Đến những năm 1980 James B. Quinn lại đưa ra khái niệm về chiến lược có tính khái quát hơn: Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hành động thành một th ể th ống nhất Ngoài ra William J. Glueck cũng đưa ra khái niệm về chiến lược là: Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện, và tính ph ối h ợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty s ẽ đ ược th ực hiện Tóm lại, trong kinh tế thuật ngữ chiến lược nghĩa là tiến trình xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức, phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. Đặc trưng cơ bản của chiến lược là: - Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng. Vì vậy, trong khi tri ển khai chiến lược thì phải kết hợp giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa dài hạn và ngắn hạn. - Chiến lược kinh doanh luôn tập trung vào các quyết định lớn, quan trọng về kinh doanh, về ban lãnh đạo công ty, th ậm chí v ề một người đ ứng đ ầu công ty. - Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi th ế so sánh của công ty. - Chiến lược kinh doanh trước hết và chủ yếu được xây dựng trong các ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh truyền thống và th ế mạnh của công ty. Quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chi ến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nh ằm đ ảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các m ục tiêu của mình. 1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược - Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình. Muốn quản trị chiến lược có hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh. Căn cứ vào đó, các nhà qu ản trị có th ể d ự bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - ĐH Kinh tế Kỹ thuật công nghệ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Đối tượng: HSSV trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN Ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh Lưu hành nội bộ Lời nói đầu Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt nam, phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn sinh ra trong một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đang bị thúc ép phải chất nhận luật chơi trong môi trường cạnh tranh ngày càng kh ốc liệt, với môi trường thường xuyên thay đổi và nguồn lực đang ngày càng tr ở lên khan hiếm. Họ đang phải tập đi, tìm con đường để duy trì s ự tồn t ại và phát triển một cách bền vững cho bản thân doanh nghiệp của họ. Họ cũng ph ải ch ập nhận hàng loạt các phép thử đúng và sai mà đôi khi ph ải trả giá b ằng c ả v ận mệnh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng h ọ có th ể h ưởng lợi rất nhiều từ sự phát triển nhanh chóng của khoa học quản trị, của quản trị chiến lược trên toàn cầu. Họ sẽ thành công hơn, ít trả giá hơn bởi họ có thể học tập kinh nghiệm quản trị chiến lược, tiếp cận và vận dụng sáng tạo những kiến thức của quản trị chiến lược vào hoàn cảnh riêng của doanh nghiệp mình. Với mục đích cung cấp những kiến thức nền tảng về quản trị cho các nhà quản trị trong tương lai. Chúng tôi biên soạn Bài giảng Quản trị chi ến l ược giúp cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh học tập và ứng dụng những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược trong thực tiễn. Mặc dù có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, tham khảo, chắt lọc kiến thức cơ bản song không tránh kh ỏi nh ững hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía người đọc. Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mục tiêu của chương: Cung cấp các kiến thức cơ bản về: - Khái niệm quản trị chiến lược - Vai trò quản trị chiến lược - Các cấp quản trị chiến lược - Một số mô hình quản trị chiến lược NỘI DUNG 1.1. Khái niệm, vai trò của quản trị chiến lược 1.1.1. Khái niệm Khái niệm Chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này v ốn có nguồn gốc sâu xau từ quân sự, xuất phát từ “strategos” nghĩa là vai trò c ủa các v ị tướng trong quân đội. Sau đó phát triển thành “ngh ệ thuật của các tướng lĩnh” – nó đến các kỹ năng hành xử và tâm lý của tướng lĩnh. Đ ến khoảng năm 330 TCN, tức thời Alexander Đại đế, chiến lược dung để chỉ kỹ năng quản trị để khai thác các lực lượng để đè bẹp đối phương và tạo dựng hệ thống th ống trị toàn cục. Thuật ngữ “trận địa” của chiến lược quân sự, có thể hiểu như là môi trường, trong đó diễn ra hoạt động cạnh tranh. Trong quân sự, trận đ ịa đó có th ể là đồng bằng, rừng nói, đầm lầy, sông ngòi,…ứng với mỗi trận đ ịa là nh ững cách thức triển khai quân khác nhau để có hiệu lực tốt nhất. Trong kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh không trực tiếp đối mặt như trong quân s ự. H ọ c ạnh tranh với nhau trong một môi trường ngành hướng đến một phân đoạn th ị trường mục tiêu và những nỗ lực nhằm thu hút khách hang. Qua hoạt đ ộng mua sắm, khách hàng sẽ quyết định đối thủ nào thắng và đối thủ nào thua. Kết cục của cạnh tranh thể hiện bằng thành tích của mỗi đối th ủ trên th ị trường, mà khách hàng chính là người ghi nhận thành công của mỗi đối th ủ. Dường như, trong tâm trí khách hàng, người thắng nổi bật với nh ững đặc tính quan tr ọng thỏa mãn nhu cầu của họ. Trong kinh doanh, có nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược, m ỗi khái niệm ít nhiều điểm khác nhau tùy thuộc vào quan niệm của mỗi tác giả. Năm 1962 Alfred Chander đưa ra khái niệm chiến lược như sau: Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài h ạn của công ty, lựa ch ọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết y ếu đ ể thực hiện các mục tiêu đó Đến những năm 1980 James B. Quinn lại đưa ra khái niệm về chiến lược có tính khái quát hơn: Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hành động thành một th ể th ống nhất Ngoài ra William J. Glueck cũng đưa ra khái niệm về chiến lược là: Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện, và tính ph ối h ợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty s ẽ đ ược th ực hiện Tóm lại, trong kinh tế thuật ngữ chiến lược nghĩa là tiến trình xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức, phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. Đặc trưng cơ bản của chiến lược là: - Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng. Vì vậy, trong khi tri ển khai chiến lược thì phải kết hợp giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa dài hạn và ngắn hạn. - Chiến lược kinh doanh luôn tập trung vào các quyết định lớn, quan trọng về kinh doanh, về ban lãnh đạo công ty, th ậm chí v ề một người đ ứng đ ầu công ty. - Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi th ế so sánh của công ty. - Chiến lược kinh doanh trước hết và chủ yếu được xây dựng trong các ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh truyền thống và th ế mạnh của công ty. Quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chi ến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nh ằm đ ảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các m ục tiêu của mình. 1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược - Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình. Muốn quản trị chiến lược có hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh. Căn cứ vào đó, các nhà qu ản trị có th ể d ự bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Bài giảng quản trị chiến lược Tổng quan về quản trị chiến lược Mô hình quản trị chiến lược Chiến lược kinh doanh Môi trường kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
18 trang 265 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0