Bài giảng quản trị chiến lược part 6
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG 5. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANHCHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH LÀ GÌ? Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩm Các nhóm khách hàng và phân đoạn thị trường Khả năng khác biệt hóa CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHUNG Các lộ trình tạo dựng lợi thế cạnh tranh Chiến lược dẫn đạo chi phí Các chiến lược tạo sự khác biệt Dẫn đạo chi phí và sự khác biệt Chiến lược tập trung NHÓM CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LỰA CHỌN MỘT CHIẾN LƯỢC ĐẦU...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị chiến lược part 6 - 143 - CHƯƠNG 5.CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH LÀ GÌ? Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩm Các nhóm khách hàng và phân đoạn thị trường Khả năng khác biệt hóa CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHUNG Các lộ trình tạo dựng lợi thế cạnh tranh Chiến lược dẫn đạo chi phí Các chiến lược tạo sự khác biệt Dẫn đạo chi phí và sự khác biệt Chiến lược tập trung NHÓM CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LỰA CHỌN MỘT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH. Vị thế cạnh tranh Hiệu ứng chu kỳ sống Chọn lựa một chiến lược đầu tư TÓM TẮT VÀ CÂU HỎI - 144 -KHÁI QUÁTMục đích của chương này là xem xét các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh mà công ty có thể sửdụng để khai thác các lợi thế cạnh tranh và cạnh tranh hiệu quả trong một ngành. Đến cuối chươngnày bạn có thể nhận diện và phân biệt các loại chiến lược cấp đơn vị kinh doanh chính mà các nhàquản trị chiến lược có thể phát triển để tạo ra cho công ty mình các lợi thế cạnh tranh so với các đốithủ khác 5.1. CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH LÀ GÌ?Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp giànhlợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường sản phẩmcụ thể.1Chỉ có các doanh nghiệp liên tục nâng cấp các lợi thế cạnh tranh của mình theo thời gian mới cókhả năng đạt được những thành công lâu dài với chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.2 Vấn đề cơ bảnmà mỗi doanh nghiệp cần giải quyết khi lựa chọn chiến lược kinh doanh, đó là: họ sẽ cung cấp chokhách hàng sản phẩm hay dịch vụ nào; cách thức tạo ra các sản phẩm và dịch vụ ấy; và làm cáchnào đưa các sản phẩm và dịch vụ đến cho khách hàng.3 Do vậy, chiến lược cấp đơn vị kinh doanhphản ánh niềm tin của doanh nghiệp về địa điểm và cách thức mà nó có thể giành được lợi thế cạnhtranh so với các đối thủ cạnh tranh của mình.4 Điều cốt yếu của chiến lược kinh doanh là lựa chọnthực hiện các hành động một cách tạo sự khác biệt hay là thực hiện các hoạt động khác hơn so vớiđối thủ5Khách hàng là nền tảng cho sự thành công của các chiến lược lược kinh doanh. Theo lời của mộttổng giám đốc: Khi bạn làm cho mọi người tập trung vào khách hàng, điều đó có một tác động rấtđáng kể.6 Trên thực tế, nhiều tác giả còn tin rằng một chiến lược kinh doanh hữu hiệu phải chothấy khả năng của doanh nghiệp trong việc ... tạo dựng và duy trì các mối liên hệ với những conngười tốt nhất cho mục đích cực đại hoá giá trị sáng tạo ra, kể cả bên trong (các thành viên trongdoanh nghiệp), lẫn bên ngoài (khách hàng)7. Do vậy, các doanh nghiệp thành công cần phải nghĩđến các nhân viên của họ - những con người đang sáng tạo ra sản phẩm có giá trị cho khách hàng-và khách hàng - những người sẵn lòng trả giá cho các sản phẩm đó.Theo luận điểm của Derek F. Abell’s về quá trình ra quyết định, để xây dựng chiến lược cấp đơn vịkinh doanh phải bao gồm ba yếu tố, đó là: (1) nhu cầu khách hàng, hay điều gì được thoả mãn(What), (2) các nhóm khách hàng hay ai được thoả mãn (Who), và (3) các khả năng khác biệt hóahay cách thức mà nhu cầu khách hàng được thoả mãn (How).8 Ba yếu tố quyết định này xác địnhcách thức mà một công ty sẽ cạnh tranh trong một hoạt động kinh doanh hay một ngành.1 P. Rindova & C. J. Fombrun, (1999), Constructing competitive advantage: The role of firm-constitute interactions, Strategic Management Journal, 20: 691–7102 G. Hamel (2000), Leading the Revolution, Boston: Harvard Business School Press,713 C. A. De Kluyver (2000), Strategic Thinking, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, 74 S. F. Slater & E. M. Olsen (2000), Strategy type and performance: The influence of sales force management, Strategic Management Journal, 21: 813–829;5 M. E. Porter (1996), What is strategy? Harvard Business Review, 74(6): 61–78.6 B. Saporito, 1993, How to revive a fading firm, Fortune,March 22, 80.7 B. Lowendahl & O. Revang (1998), Challenges to existing strategy theory in a postindustrial society, Strategic Management Journal, 19: 755–773.8 D.F. Abell (1980), Defining the Business: The Starting Point of Strategic Planning, Engglewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall, 169 - 145 - 5.1.1. Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩmCác nhà quản trị cấp cao đóng vai trò quan trọng trong việc cố gắng lắng nghe, nhận thức và thấuhiểu nhu cầu của khách hàng. Khả năng nhận thức và thấu hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng quản trị chiến lược part 6 - 143 - CHƯƠNG 5.CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH LÀ GÌ? Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩm Các nhóm khách hàng và phân đoạn thị trường Khả năng khác biệt hóa CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHUNG Các lộ trình tạo dựng lợi thế cạnh tranh Chiến lược dẫn đạo chi phí Các chiến lược tạo sự khác biệt Dẫn đạo chi phí và sự khác biệt Chiến lược tập trung NHÓM CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LỰA CHỌN MỘT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH. Vị thế cạnh tranh Hiệu ứng chu kỳ sống Chọn lựa một chiến lược đầu tư TÓM TẮT VÀ CÂU HỎI - 144 -KHÁI QUÁTMục đích của chương này là xem xét các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh mà công ty có thể sửdụng để khai thác các lợi thế cạnh tranh và cạnh tranh hiệu quả trong một ngành. Đến cuối chươngnày bạn có thể nhận diện và phân biệt các loại chiến lược cấp đơn vị kinh doanh chính mà các nhàquản trị chiến lược có thể phát triển để tạo ra cho công ty mình các lợi thế cạnh tranh so với các đốithủ khác 5.1. CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH LÀ GÌ?Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành động giúp doanh nghiệp giànhlợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực cốt lõi của họ vào những thị trường sản phẩmcụ thể.1Chỉ có các doanh nghiệp liên tục nâng cấp các lợi thế cạnh tranh của mình theo thời gian mới cókhả năng đạt được những thành công lâu dài với chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.2 Vấn đề cơ bảnmà mỗi doanh nghiệp cần giải quyết khi lựa chọn chiến lược kinh doanh, đó là: họ sẽ cung cấp chokhách hàng sản phẩm hay dịch vụ nào; cách thức tạo ra các sản phẩm và dịch vụ ấy; và làm cáchnào đưa các sản phẩm và dịch vụ đến cho khách hàng.3 Do vậy, chiến lược cấp đơn vị kinh doanhphản ánh niềm tin của doanh nghiệp về địa điểm và cách thức mà nó có thể giành được lợi thế cạnhtranh so với các đối thủ cạnh tranh của mình.4 Điều cốt yếu của chiến lược kinh doanh là lựa chọnthực hiện các hành động một cách tạo sự khác biệt hay là thực hiện các hoạt động khác hơn so vớiđối thủ5Khách hàng là nền tảng cho sự thành công của các chiến lược lược kinh doanh. Theo lời của mộttổng giám đốc: Khi bạn làm cho mọi người tập trung vào khách hàng, điều đó có một tác động rấtđáng kể.6 Trên thực tế, nhiều tác giả còn tin rằng một chiến lược kinh doanh hữu hiệu phải chothấy khả năng của doanh nghiệp trong việc ... tạo dựng và duy trì các mối liên hệ với những conngười tốt nhất cho mục đích cực đại hoá giá trị sáng tạo ra, kể cả bên trong (các thành viên trongdoanh nghiệp), lẫn bên ngoài (khách hàng)7. Do vậy, các doanh nghiệp thành công cần phải nghĩđến các nhân viên của họ - những con người đang sáng tạo ra sản phẩm có giá trị cho khách hàng-và khách hàng - những người sẵn lòng trả giá cho các sản phẩm đó.Theo luận điểm của Derek F. Abell’s về quá trình ra quyết định, để xây dựng chiến lược cấp đơn vịkinh doanh phải bao gồm ba yếu tố, đó là: (1) nhu cầu khách hàng, hay điều gì được thoả mãn(What), (2) các nhóm khách hàng hay ai được thoả mãn (Who), và (3) các khả năng khác biệt hóahay cách thức mà nhu cầu khách hàng được thoả mãn (How).8 Ba yếu tố quyết định này xác địnhcách thức mà một công ty sẽ cạnh tranh trong một hoạt động kinh doanh hay một ngành.1 P. Rindova & C. J. Fombrun, (1999), Constructing competitive advantage: The role of firm-constitute interactions, Strategic Management Journal, 20: 691–7102 G. Hamel (2000), Leading the Revolution, Boston: Harvard Business School Press,713 C. A. De Kluyver (2000), Strategic Thinking, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall, 74 S. F. Slater & E. M. Olsen (2000), Strategy type and performance: The influence of sales force management, Strategic Management Journal, 21: 813–829;5 M. E. Porter (1996), What is strategy? Harvard Business Review, 74(6): 61–78.6 B. Saporito, 1993, How to revive a fading firm, Fortune,March 22, 80.7 B. Lowendahl & O. Revang (1998), Challenges to existing strategy theory in a postindustrial society, Strategic Management Journal, 19: 755–773.8 D.F. Abell (1980), Defining the Business: The Starting Point of Strategic Planning, Engglewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall, 169 - 145 - 5.1.1. Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩmCác nhà quản trị cấp cao đóng vai trò quan trọng trong việc cố gắng lắng nghe, nhận thức và thấuhiểu nhu cầu của khách hàng. Khả năng nhận thức và thấu hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng quản trị chiến lược chiến lược kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh giáo trình kinh doanh tài liệu quản trị chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 292 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 292 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 286 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 194 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0