Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 7 - ThS. Trương Thị Minh Lý
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 659.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 - Quản trị sản xuất toàn cầu. Chương này xem xét vai trò của nghiên cứu, phát triển và cải tiến trong chiến lược sản xuất; liên hệ một vài bước chủ yếu trong việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ bao gồm nguồn cung ứng toàn cầu, kỹ thuật giảm chi phí, duy trì chất lượng, kiểm soát hàng tồn kho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 7 - ThS. Trương Thị Minh LýQUẢN TRỊ SẢN XUẤT TOÀN CẦUGIỚI THIỆU Các vấn đề về quản trị sản xuất và cungứng mà các công ty đa quốc gia quan tâm: 1.Vai trò của nghiên cứu, phát triển và đổimới sản phẩm như thế nào? 2.Các hoạt động sản xuất nên đặt ở đâu trênthế giới? 3.Vai trò chiến lược dài hạn của các xínghiệp nước ngoài là gì? 4.Công ty nên tự sản xuất hay mua từ nhàcung ứng độc lập? 5.Chuỗi cung ứng toàn cầu nên được quảntrị như thế nào?I. KHÁI NIỆMSản xuất là “các hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm”Quản trị cung ứng là hoạt động quản lý việc lưu chuyển các nguyên vật liệu trong chuỗi giá trị từ mua đến sản xuất và vào phân phốiQuản trị sản xuất và quản trị cung ứng liên kết chặt chẽ với nhau.1 số mục tiêu quan trọng của chiến lượcsản xuất và cung ứngGiảm các chi phí:- Đặt sản xuất ở các địa điểm có các yếu tố chi phí thấp nhất- Giảm lượng hàng tồn kho trong hệ thống sản xuất. Tăng quản trị chất lượng sản xuất:- Quản trị chất lượng tòan diện (TQM)- ISO 9000Các mục tiêu này có mối quan hệ với nhau Tăng năng suất Giảm chi phí sản xuất Cải tiến Giảm chi phí Tănghoạt động làm lại và loại bỏ lợi nhuận Giảm chi phí dịch vụ Giảm chi phí bảo hành Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí II. NHỮNG ÁP LỰC KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG CỦA MNCsÁp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiệnVấn đề tài chính1. Áp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiện Nhiều nguồn lực cơ bản của MNC bị chính quyền sở tại chỉ trích như: - Hội nhập ngược chiều (backward integration) → ít sử dụng nguồn lực địa phương - Hội nhập về phía trước (forward integration) → MNC đồng nhất thị hiếu người tiêu dùng địa phương làm tổn hại đặc trưng quốc gia. - Hội nhập ngang (horizontal integration) →làm xoáy mòn sự tồn tại của các công ty địa phươngVấn đề lao động và lương: MNC phải- Sử dụng nguồn lao động địa phương- Huấn luyện nhà quản trị địa phương- Giúp cải thiện môi trường sản xuất nước sở tại→ chi phí sản xuất cao hơn2. Vấn đề tài chínhSự lựa chọn giữa vay địa phương và quốc tếRủi ro về trao đổi ngoại tệ, luật thuế quốc tế, sự kiểm soát của chính phủIII. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔIMỚI Chiến lược sản xuất hiệu quả phải bắtđầu từ sự phát triển sản phẩm mới, khôngphải từ sản xuất. Phát triển sản phẩm mới Tốc độ thâm nhập thị trường1. Phát triển sản phẩm mớiNghiên cứu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện cóTự phát triển sản phẩm riêng hay dựa vào người khácLiên minh để sản xuất và tìm thị trường sản phẩ mới 2. Tốc độ thâm nhập thị trườngNếucôngtythâmnhậpthịtrườngtrễ6tháng 5tháng 4tháng 3tháng 2tháng 1thángTổnglợinhuậntiềmnănggiảm33% 25% 18% 12% 7% 3,1%Nếuthờigianthâmnhậpthịtrườngsớmhơn1tháng,lợinhuậntăng11,9% 9,3% 7,3% 5,7% 4,3% 3,1% Các bước cần xem xét để đẩy nhanhtốc độ thâm nhập thị trường: -Cải tiến mối quan hệ giữa thiết kế -sản xuất - marketing -Sử dụng hệ thống các nhân tố đẩynhanh tốc độ thâm nhập thị trường (giảmcác cản trở và khuyết điểm , bảo đảm chấtlượng và hình thức sản phẩm) -Đặt trọng tâm vào thiết kế sản phẩmvà lập kế hoạch điều hành sản xuấtIV. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤTCác MNCs nên xem xét 3 yếu tố1. Các yếu tố quốc gia2. Các yếu tố công nghệ3. Các yếu tố sản xuất1. Các yếu tố quốc giaKinh tế - chính trị - văn hóaCác yếu tố bên ngoài:- Lao động có kỹ năng- Sự tập trung của ngành- Các ngành công nghiệp hỗ trợ2. Các yếu tố công nghệCác chi phí cố địnhSự linh hoạt và sản xuất hàng loạt theo yêu cầu khách hàng2.1. Các chi phí cố địnhChi phí cố định thành lập xí nghiệp cao → sản xuất tại 1 hay 1 số ít địa điểm tối ưu Chi phí cố định tương đối thấp → sản xuất tại nhiều địa điểm nhằm:- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu địa phương- Phòng ngừa rủi ro2.2. Sản xuất linh hoạt và sản xuất hàngloạt theo yêu cầu khách hàngKhái niệm công nghệ sản xuất linh hoạt gồm các công nghệ sản xuất được thiết kế để:- Giảm thời gian khởi động các công cụ phức tạp- Tăng kết hợp các máy riêng lẻ thông qua các kế hoạch thực hiện tốt hơn- Tăng quản trị chất lượng tại tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất Mục đích: Sản xuất các sản phẩm đa dạng hơnthỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàngmà trước đó chỉ có thể thực hiện thông quasản xuất hàng loạt các sản phẩm đã đượctiêu chuẩn hóa. Lợi ích: -Tăng năng suất -Giảm chi phí -Đáp ứng yêu cầu của các nhóm kháchhàng khác nhau → có thể sản xuất tại 1 địađiểm tối ưu nhất3. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 7 - ThS. Trương Thị Minh LýQUẢN TRỊ SẢN XUẤT TOÀN CẦUGIỚI THIỆU Các vấn đề về quản trị sản xuất và cungứng mà các công ty đa quốc gia quan tâm: 1.Vai trò của nghiên cứu, phát triển và đổimới sản phẩm như thế nào? 2.Các hoạt động sản xuất nên đặt ở đâu trênthế giới? 3.Vai trò chiến lược dài hạn của các xínghiệp nước ngoài là gì? 4.Công ty nên tự sản xuất hay mua từ nhàcung ứng độc lập? 5.Chuỗi cung ứng toàn cầu nên được quảntrị như thế nào?I. KHÁI NIỆMSản xuất là “các hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm”Quản trị cung ứng là hoạt động quản lý việc lưu chuyển các nguyên vật liệu trong chuỗi giá trị từ mua đến sản xuất và vào phân phốiQuản trị sản xuất và quản trị cung ứng liên kết chặt chẽ với nhau.1 số mục tiêu quan trọng của chiến lượcsản xuất và cung ứngGiảm các chi phí:- Đặt sản xuất ở các địa điểm có các yếu tố chi phí thấp nhất- Giảm lượng hàng tồn kho trong hệ thống sản xuất. Tăng quản trị chất lượng sản xuất:- Quản trị chất lượng tòan diện (TQM)- ISO 9000Các mục tiêu này có mối quan hệ với nhau Tăng năng suất Giảm chi phí sản xuất Cải tiến Giảm chi phí Tănghoạt động làm lại và loại bỏ lợi nhuận Giảm chi phí dịch vụ Giảm chi phí bảo hành Mối quan hệ giữa chất lượng và chi phí II. NHỮNG ÁP LỰC KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG CỦA MNCsÁp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiệnVấn đề tài chính1. Áp lực tối thiểu hóa chi phí thực hiện Nhiều nguồn lực cơ bản của MNC bị chính quyền sở tại chỉ trích như: - Hội nhập ngược chiều (backward integration) → ít sử dụng nguồn lực địa phương - Hội nhập về phía trước (forward integration) → MNC đồng nhất thị hiếu người tiêu dùng địa phương làm tổn hại đặc trưng quốc gia. - Hội nhập ngang (horizontal integration) →làm xoáy mòn sự tồn tại của các công ty địa phươngVấn đề lao động và lương: MNC phải- Sử dụng nguồn lao động địa phương- Huấn luyện nhà quản trị địa phương- Giúp cải thiện môi trường sản xuất nước sở tại→ chi phí sản xuất cao hơn2. Vấn đề tài chínhSự lựa chọn giữa vay địa phương và quốc tếRủi ro về trao đổi ngoại tệ, luật thuế quốc tế, sự kiểm soát của chính phủIII. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔIMỚI Chiến lược sản xuất hiệu quả phải bắtđầu từ sự phát triển sản phẩm mới, khôngphải từ sản xuất. Phát triển sản phẩm mới Tốc độ thâm nhập thị trường1. Phát triển sản phẩm mớiNghiên cứu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện cóTự phát triển sản phẩm riêng hay dựa vào người khácLiên minh để sản xuất và tìm thị trường sản phẩ mới 2. Tốc độ thâm nhập thị trườngNếucôngtythâmnhậpthịtrườngtrễ6tháng 5tháng 4tháng 3tháng 2tháng 1thángTổnglợinhuậntiềmnănggiảm33% 25% 18% 12% 7% 3,1%Nếuthờigianthâmnhậpthịtrườngsớmhơn1tháng,lợinhuậntăng11,9% 9,3% 7,3% 5,7% 4,3% 3,1% Các bước cần xem xét để đẩy nhanhtốc độ thâm nhập thị trường: -Cải tiến mối quan hệ giữa thiết kế -sản xuất - marketing -Sử dụng hệ thống các nhân tố đẩynhanh tốc độ thâm nhập thị trường (giảmcác cản trở và khuyết điểm , bảo đảm chấtlượng và hình thức sản phẩm) -Đặt trọng tâm vào thiết kế sản phẩmvà lập kế hoạch điều hành sản xuấtIV. ĐỊNH VỊ SẢN XUẤTCác MNCs nên xem xét 3 yếu tố1. Các yếu tố quốc gia2. Các yếu tố công nghệ3. Các yếu tố sản xuất1. Các yếu tố quốc giaKinh tế - chính trị - văn hóaCác yếu tố bên ngoài:- Lao động có kỹ năng- Sự tập trung của ngành- Các ngành công nghiệp hỗ trợ2. Các yếu tố công nghệCác chi phí cố địnhSự linh hoạt và sản xuất hàng loạt theo yêu cầu khách hàng2.1. Các chi phí cố địnhChi phí cố định thành lập xí nghiệp cao → sản xuất tại 1 hay 1 số ít địa điểm tối ưu Chi phí cố định tương đối thấp → sản xuất tại nhiều địa điểm nhằm:- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu địa phương- Phòng ngừa rủi ro2.2. Sản xuất linh hoạt và sản xuất hàngloạt theo yêu cầu khách hàngKhái niệm công nghệ sản xuất linh hoạt gồm các công nghệ sản xuất được thiết kế để:- Giảm thời gian khởi động các công cụ phức tạp- Tăng kết hợp các máy riêng lẻ thông qua các kế hoạch thực hiện tốt hơn- Tăng quản trị chất lượng tại tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất Mục đích: Sản xuất các sản phẩm đa dạng hơnthỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàngmà trước đó chỉ có thể thực hiện thông quasản xuất hàng loạt các sản phẩm đã đượctiêu chuẩn hóa. Lợi ích: -Tăng năng suất -Giảm chi phí -Đáp ứng yêu cầu của các nhóm kháchhàng khác nhau → có thể sản xuất tại 1 địađiểm tối ưu nhất3. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh quốc tế Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế Kinh tế thế giới Quản trị sản xuất toàn cầu Công ty đa quốc gia Chiến lược sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 216 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 149 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 138 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 130 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 125 0 0 -
25 trang 117 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 96 0 0