Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại - Bài 4: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh thương mại" với các nội dung chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại; kế hoạch lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp thương mại; kế hoạch kinh doanh kỹ thuật tài chính của các doanh nghiệp thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương BÀI 4 CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014111218 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Tập đoàn bán lẻ Sears Trong thập niên 1930, Sears và Montgomery Wards ngang nhau về doanh số, lợi nhuận, khả năng và cơ hội. Hai thập niên sau, Sears đã lớn gần gấp 3 Wards. Lý do: Chủ tịch Wards cho rằng sau chiến tranh tất nhiên có suy thoái kinh tế, do đó từ 1941 đến 1957 Wards đã không mở thêm một cửa hàng nào cả. Trong khi đó, năm 1946, Sears nhận định rằng xe hơi sẽ giữ vai trò ngày một quan trọng hơn trong việc mua sắm nên đã tích cực xây dựng các trung tâm mua sắm ở ngoại ô. Sang thế kỷ 21, cả Sears và Wards đều bị sự cạnh tranh gay gắt của hai hệ thống bán giảm giá là K-Mart và Wal-Mart, từ những cửa hàng bách hoá tổng hợp đến những cửa hàng cao cấp. Wards phá sản nhưng Sears đã thành công trong một chiến lược xoay chuyển tình thế. Năm 2002, Sears quyết định chấm dứt việc bán hàng theo catalog và đóng cửa trên 100 cửa hàng thua lỗ của mình, dốc 4 tỷ USD trong vòng 5 năm để cải cách lại các gian hàng và nâng cấp việc trình bày hàng hoá. Nhắm vào đối tượng khách hàng nữ giới, Sears tăng cường bán các sản phẩm gia dụng, và thực hiện chiến dịch quảng cáo xoay quanh khẩu hiệu “The softer side of Sears”. Sears không quảng cáo sản phẩm hay giá cả mà quảng cáo nhãn hiệu. Đồng thời, Sears chú trọng cải tiến khâu dịch vụ cho cá nhân khách hàng và cắt giảm chi phí cơ sở vật chất. v1.0014111218 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Tại sao một số công ty thành công trong khi các công ty khác lại thất bại? 2. Số phận của Sears, Wards và Unilever phụ thuộc rất lớn vào khả năng đưa ra các lựa chọn/quyết định chiến lược. Vậy chiến lược kinh doanh là gì? 3. Chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh có khác nhau không? Sự khác biệt cơ bản là gì? v1.0014111218 3 MỤC TIÊU • Hiểu được khái niệm về chiến lược kinh doanh. Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa chiến lược kinh doanh, kế hoạch, chính sách kinh doanh. • Hiểu được đặc điểm các loại chiến lược kinh doanh thương mại. • Nắm được quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh. • Hiểu được nội dung và phương pháp lập kế hoạch lưu chuyển trong hệ thống các kế hoạch kinh doanh thương mại. • Hiểu được trình tự lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hóa. v1.0014111218 4 NỘI DUNG Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp thương mại Kế hoạch kinh doanh kỹ thuật tài chính của các doanh nghiệp thương mại v1.0014111218 5 1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của chiến lược kinh doanh 1.2. Quy trình xây dựng, thực hiện và kiểm soát chiến lược kinh doanh v1.0014111218 6 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khái niệm về chiến lược kinh doanh Trong kinh tế: Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp thương mại trong một thời kỳ dài và hệ thống chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện mục tiêu đề ra. v1.0014111218 7 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • Phân tích khái niệm: Nội dung của chiến lược bao gồm: Mục tiêu và phương hướng đi tới bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển vững chắc liên tục trong thời gian dài (3-10n). Các chính sách, biện pháp, điều kiện cơ bản để đảm bảo điều kiện thực hiện mục tiêu kinh doanh. Trình tự hành động và các điều kiện thực hiện mục tiêu. Chú ý: Chiến lược kinh doanh là chương trình hành động tổng quát hướng tới mục tiêu tổng thể. Chính sách kinh doanh cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương hướng hành động. Chính sách kinh doanh là những chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó được ví như phương tiện để đạt được mục tiêu đề ra. v1.0014111218 8 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (tiếp theo) PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • Theo tiêu thức phân cấp quản lý: Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Chiến lược kinh doanh của các bộ phận chức năng. Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp có thể có các loại như: Chiến lược tăng trưởng tập trung; Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập; Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa kinh doanh; Chiến lược suy giảm (trong một số trường hợp). v1.0014111218 9 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (tiếp theo) ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM Ưu, nhược điểm của chiến lược tăng trưởng tập trung: Doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương BÀI 4 CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH THƯƠNG MẠI Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014111218 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Tập đoàn bán lẻ Sears Trong thập niên 1930, Sears và Montgomery Wards ngang nhau về doanh số, lợi nhuận, khả năng và cơ hội. Hai thập niên sau, Sears đã lớn gần gấp 3 Wards. Lý do: Chủ tịch Wards cho rằng sau chiến tranh tất nhiên có suy thoái kinh tế, do đó từ 1941 đến 1957 Wards đã không mở thêm một cửa hàng nào cả. Trong khi đó, năm 1946, Sears nhận định rằng xe hơi sẽ giữ vai trò ngày một quan trọng hơn trong việc mua sắm nên đã tích cực xây dựng các trung tâm mua sắm ở ngoại ô. Sang thế kỷ 21, cả Sears và Wards đều bị sự cạnh tranh gay gắt của hai hệ thống bán giảm giá là K-Mart và Wal-Mart, từ những cửa hàng bách hoá tổng hợp đến những cửa hàng cao cấp. Wards phá sản nhưng Sears đã thành công trong một chiến lược xoay chuyển tình thế. Năm 2002, Sears quyết định chấm dứt việc bán hàng theo catalog và đóng cửa trên 100 cửa hàng thua lỗ của mình, dốc 4 tỷ USD trong vòng 5 năm để cải cách lại các gian hàng và nâng cấp việc trình bày hàng hoá. Nhắm vào đối tượng khách hàng nữ giới, Sears tăng cường bán các sản phẩm gia dụng, và thực hiện chiến dịch quảng cáo xoay quanh khẩu hiệu “The softer side of Sears”. Sears không quảng cáo sản phẩm hay giá cả mà quảng cáo nhãn hiệu. Đồng thời, Sears chú trọng cải tiến khâu dịch vụ cho cá nhân khách hàng và cắt giảm chi phí cơ sở vật chất. v1.0014111218 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Tại sao một số công ty thành công trong khi các công ty khác lại thất bại? 2. Số phận của Sears, Wards và Unilever phụ thuộc rất lớn vào khả năng đưa ra các lựa chọn/quyết định chiến lược. Vậy chiến lược kinh doanh là gì? 3. Chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh có khác nhau không? Sự khác biệt cơ bản là gì? v1.0014111218 3 MỤC TIÊU • Hiểu được khái niệm về chiến lược kinh doanh. Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa chiến lược kinh doanh, kế hoạch, chính sách kinh doanh. • Hiểu được đặc điểm các loại chiến lược kinh doanh thương mại. • Nắm được quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh. • Hiểu được nội dung và phương pháp lập kế hoạch lưu chuyển trong hệ thống các kế hoạch kinh doanh thương mại. • Hiểu được trình tự lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hóa. v1.0014111218 4 NỘI DUNG Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp thương mại Kế hoạch kinh doanh kỹ thuật tài chính của các doanh nghiệp thương mại v1.0014111218 5 1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của chiến lược kinh doanh 1.2. Quy trình xây dựng, thực hiện và kiểm soát chiến lược kinh doanh v1.0014111218 6 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khái niệm về chiến lược kinh doanh Trong kinh tế: Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp thương mại trong một thời kỳ dài và hệ thống chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện mục tiêu đề ra. v1.0014111218 7 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • Phân tích khái niệm: Nội dung của chiến lược bao gồm: Mục tiêu và phương hướng đi tới bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển vững chắc liên tục trong thời gian dài (3-10n). Các chính sách, biện pháp, điều kiện cơ bản để đảm bảo điều kiện thực hiện mục tiêu kinh doanh. Trình tự hành động và các điều kiện thực hiện mục tiêu. Chú ý: Chiến lược kinh doanh là chương trình hành động tổng quát hướng tới mục tiêu tổng thể. Chính sách kinh doanh cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương hướng hành động. Chính sách kinh doanh là những chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó được ví như phương tiện để đạt được mục tiêu đề ra. v1.0014111218 8 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (tiếp theo) PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • Theo tiêu thức phân cấp quản lý: Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Chiến lược kinh doanh của các bộ phận chức năng. Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp có thể có các loại như: Chiến lược tăng trưởng tập trung; Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập; Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa kinh doanh; Chiến lược suy giảm (trong một số trường hợp). v1.0014111218 9 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (tiếp theo) ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM Ưu, nhược điểm của chiến lược tăng trưởng tập trung: Doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại Quản trị kinh doanh thương mại Kinh doanh thương mại Chiến lược kinh doanh thương mại Kế hoạch kinh doanh thương mại Doanh nghiệp thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 406 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
100 trang 322 1 0
-
71 trang 221 1 0
-
97 trang 187 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0 -
Lý thuyết - bài tập - bài giải mẫu và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán thương mại - dịch vụ: Phần 1
253 trang 110 0 0 -
100 trang 99 0 0
-
118 trang 79 0 0