Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 2 - TS Nguyễn Văn Sơn
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cơ bản cơ bản của chương 2 Hệ thống lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế trong bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu nêu quá trình phát triển lý luận về thương mại quốc tế, hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế, hệ thống chính sách thương mại quốc tế, khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 2 - TS Nguyễn Văn Sơn 02/06/2012Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí MinhKhoa Thương mại - Du lịch - MarketingQUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN C Ầ U CẦ TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN CHUYÊN ĐỀ 1 TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU CHƯƠNG 2HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCHTHƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 02/06/2012 Nội dung cơ bản cơ 31. Quá trình phát triển lý luận về thương mại quốc tế.2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế.3. Hệ thống chính sách thương mại quốc tế.4. Khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới.1. Quá trình phát triển lý luận về thương thương mại quốc tế 4Từ cuối thế kỷ XV đến nay trên thế giới đã xuấthiện các hệ thống lý thuyết sau. Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế. Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. 2 02/06/2012Hệ thống lý thuyết cổ điển về thương thươngmại quốc tế 5 Thuyết trọng thương ra đời cuối thế kỷ XV và kéo dài ảnh hưởng đến giữa thế kỷ XVIII. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (A. Smith, 1776). Qui luật lợi thế so sánh (D. Ricardo, 1817). Lý thuyết chi phí cơ hội (G. Haberler, 1936).Hệ thống lý thuyết hiện đại về thương hiện đại thươngmại quốc tế 6 Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế dựa trên căn bản của luận điểm chi phí cơ hội gia tăng, phát triển trong khoảng cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Lý thuyết H - O - S do Eli Heckscher khởi xướng (1919), Bertil Ohlin hoàn thiện (1933) và Paul A. Samuelson bổ sung (1948). 3 02/06/2012Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 7 Về lợi thế cạnh tranh cấp doanh nghiệp: Ma trận lợi thế cạnh tranh dựa theo chất lượng và giá cả sản phẩm. Học tập kinh nghiệm (Learning by Doing). Qui mô lợi suất kinh tế (Economic of Scale). Ma trận vị thế cạnh tranh (Competitive Profile Matrix - CPM) của Fred David, 1986.Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 8 Về lợi thế cạnh tranh cấp ngành hàng: Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter, 1979. Mô hình chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm (International Product Life Cycle Model - IPLC) của Raymond Vernon, 1966. Biểu đồ tổ hợp (Cluster Chart) của Michael Porter, 1990. 4 02/06/2012Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 9 Về lợi thế cạnh tranh cấp quốc gia: Mô hình kim cương (hình thoi cạnh tranh quốc gia) của Michael Porter, 1990. Mô hình đánh giá lợi thế cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF), công bố kết quả hàng năm kể từ 1979.2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế thương 10 Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế. Lợi thế so sánh với lý thuyết chi phí cơ hội. Lợi thế so sánh với lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất. Lợi thế so sánh với lý thuyết về sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. 5 02/06/2012Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế vấn thương 11(1) Nguyên nhân phát sinh thương mại quốc tế: Trước hết, đó là lợi thế tuyệt đối. Nhưng một nước nhỏ không có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác vẫn có thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế. Bởi vì, thương mại quốc tế chỉ yêu cầu sự khác biệt về lợi thế so sánh. @Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế vấn thương 12(2) Mô thức thương mại quốc tế (trên căn bản yêu cầu của qui luật lợi thế so sánh): Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm có lợi thế so sánh để xuất khẩu; Đồng thời, nhập khẩu trở lại sản phẩm không có lợi thế so sánh. 6 02/06/2012Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế vấn thương 13(3) Lợi ích của thương mại quốc tế: Tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 2 - TS Nguyễn Văn Sơn 02/06/2012Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí MinhKhoa Thương mại - Du lịch - MarketingQUẢN TRỊ KINH DOANH TOÀN C Ầ U CẦ TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN SƠN CHUYÊN ĐỀ 1 TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TOÀN CẦU CHƯƠNG 2HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCHTHƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 02/06/2012 Nội dung cơ bản cơ 31. Quá trình phát triển lý luận về thương mại quốc tế.2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế.3. Hệ thống chính sách thương mại quốc tế.4. Khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới.1. Quá trình phát triển lý luận về thương thương mại quốc tế 4Từ cuối thế kỷ XV đến nay trên thế giới đã xuấthiện các hệ thống lý thuyết sau. Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế. Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. 2 02/06/2012Hệ thống lý thuyết cổ điển về thương thươngmại quốc tế 5 Thuyết trọng thương ra đời cuối thế kỷ XV và kéo dài ảnh hưởng đến giữa thế kỷ XVIII. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (A. Smith, 1776). Qui luật lợi thế so sánh (D. Ricardo, 1817). Lý thuyết chi phí cơ hội (G. Haberler, 1936).Hệ thống lý thuyết hiện đại về thương hiện đại thươngmại quốc tế 6 Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế dựa trên căn bản của luận điểm chi phí cơ hội gia tăng, phát triển trong khoảng cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Lý thuyết H - O - S do Eli Heckscher khởi xướng (1919), Bertil Ohlin hoàn thiện (1933) và Paul A. Samuelson bổ sung (1948). 3 02/06/2012Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 7 Về lợi thế cạnh tranh cấp doanh nghiệp: Ma trận lợi thế cạnh tranh dựa theo chất lượng và giá cả sản phẩm. Học tập kinh nghiệm (Learning by Doing). Qui mô lợi suất kinh tế (Economic of Scale). Ma trận vị thế cạnh tranh (Competitive Profile Matrix - CPM) của Fred David, 1986.Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 8 Về lợi thế cạnh tranh cấp ngành hàng: Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter, 1979. Mô hình chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm (International Product Life Cycle Model - IPLC) của Raymond Vernon, 1966. Biểu đồ tổ hợp (Cluster Chart) của Michael Porter, 1990. 4 02/06/2012Hệ thống lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 9 Về lợi thế cạnh tranh cấp quốc gia: Mô hình kim cương (hình thoi cạnh tranh quốc gia) của Michael Porter, 1990. Mô hình đánh giá lợi thế cạnh tranh quốc gia của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF), công bố kết quả hàng năm kể từ 1979.2. Hệ thống lý thuyết thương mại quốc tế thương 10 Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế. Lợi thế so sánh với lý thuyết chi phí cơ hội. Lợi thế so sánh với lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất. Lợi thế so sánh với lý thuyết về sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. 5 02/06/2012Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế vấn thương 11(1) Nguyên nhân phát sinh thương mại quốc tế: Trước hết, đó là lợi thế tuyệt đối. Nhưng một nước nhỏ không có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác vẫn có thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế. Bởi vì, thương mại quốc tế chỉ yêu cầu sự khác biệt về lợi thế so sánh. @Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế vấn thương 12(2) Mô thức thương mại quốc tế (trên căn bản yêu cầu của qui luật lợi thế so sánh): Chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm có lợi thế so sánh để xuất khẩu; Đồng thời, nhập khẩu trở lại sản phẩm không có lợi thế so sánh. 6 02/06/2012Ba vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế vấn thương 13(3) Lợi ích của thương mại quốc tế: Tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Quản trị kinh doanh toàn cầu Tài liệu quản trị kinh doanh toàn cầu Bài giảng quản trị kinh doanh toàn cầuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
71 trang 232 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
trang 149 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 145 0 0