Bài giảng Quản trị marketing: Chương 12 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 12 đề cập đến các vấn đề về truyền thông marketing: Quảng cáo, khuyến mại và PR. Chương này trình bày 5 nội dung chính, đó là: Giới thiệu về quản trị truyền thông marketing, thiết kế chương trình truyền thông marketing tích hợp, quảng cáo, khuyến mãi và PR (Quan hệ công chúng). Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 12 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng CHƯƠNG 12 TRUYỀN THÔNG MARKETING: QUẢNG CÁO, KHUYẾN MẠI VÀ PR ThS. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn Website: http://sem.hust.edu.vn/dungnt Các nội dung chính 1. Giới thiệu về QT truyền thông marketing 2. Thiết kế chương trình truyền thông marketing tích hợp 3. Quảng cáo 4. Khuyến mại 5. PR (Quan hệ công chúng) © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 2 1. GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING ● Các khái niệm trong TrTMKT ● Quá trình truyền thông và hàm ý QTMKT ● Các nội dung của quản trị TrTMKT © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 3 Các khái niệm chính về truyền thông marketing ● Xúc tiến bán / Xúc tiến hỗn hợp / Chiêu thị (Promotion) = ● Truyền thông marketing (Marketing communications) ● Truyền thông 360 ● Truyền thông marketing tích hợp (IMC) ● Truyền thông ATL (Above-The-Line) và BTL (Below-The-Line) © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 4 Các công cụ truyền thông marketing ● Quảng cáo (Advertising): ● truyền thông qua phương tiện không phải là con người (phi cá nhân) ● nêu rõ nguồn phát là người bán ● Quan hệ công chúng (PR - Public Relations) ● Truyền thông qua phương tiện không phải là cá nhân ● Sử dụng tiếng nói của bên thứ ba ● Khuyến mại (Sales Promotion) ● Hoạt động kích thích người tiêu dùng mua hàng, nhà trung gian và nhân viên bán hàng bán hàng, ● bằng cách đưa thêm những lợi ích nhất định ● Marketing trực tiếp (Direct Marketing) ● Truyền thông qua phương tiện không phải là cá nhân ● Có cơ chế tạo đáp ứng và tiếp nhận đơn đặt hàng từ xa ● Bán hàng cá nhân / Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) ● Truyền thông và bán hàng qua nhân viên bán hàng © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 5 Các công cụ truyền thông marketing ● Truyền thông đại chúng và cá nhân ● Truyền thông đại chúng (mass communications): Quảng cáo, Khuyến mại, PR, Marketing trực tiếp ● Truyền thông cá nhân (personal communications): Chào bán hàng cá nhân (chào bán hàng trực tiếp) ● ATL và BTL ● ATL (Above-The-Line): hoạt động truyền thông nhắm tới đại chúng, không có địa chỉ cụ thể, truyền thông một chiều ● BTL (Below-The-Line): hoạt động truyền thông marketing nhắm tới các địa chỉ cụ thể, có tính tương tác cao hơn © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 6 Truyền thông marketing tích hợp (IMC) ● IMC – Integrated Marketing Advertising Communications ● Truyền thông marketing, trong đó các Personal Sales công cụ truyền thông Selling Promotion được sử dụng một A consistent cách phối hợp chặt chẽ message ● Nhằm phát đi một thông điệp nhất quán về sản phẩm và/hoặc thương hiệu và Direct Public Marketing Relations ● nâng cao hiệu quả truyền thông © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 7 Quá trình truyền thông và hàm ý QTMKT Phương tiện truyền thông Bên Mã Thông Giải Bên gửi hoá điệp mã nhận Nhiễu Phản hồi Đáp ứng © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 8 Các nội dung của quản trị TrTMKT ● Khán giả mục tiêu ● Thông điệp ● Công cụ truyền thông ● Phương tiện truyền thông ● Chi phí ● Tổ chức thực hiện ● Đánh giá hiệu quả © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 9 2. Thiết kế chương trình truyền thông marketing nhiều thành phần Phương Tổng Khán Mục tiêu tiện và Cơ cấu Kiểm tra Thông chi phí giả mục truyền lịch truyền đánh điệp truyền tiêu thông truyền thông giá thông thông © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 10 Xác định khán giả mục tiêu ● Khán giả mục tiêu ● Khách hàng mục tiêu ● Công chúng: giới truyền thông, công chúng địa phương ... ● Phân tích nhận thức hiện tại của KGMT ● Mức độ biết đến: % biết, hiểu ● Mức độ yêu thích: % thích, ghét, trung dung © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 11 Xác định mục tiêu truyền thông ● 3 loại mục tiêu truyền thông marketing (theo cấp độ tác động tới nhận thức) ● Thông báo ● Thuyết phục ● Nhắc nhớ ● Trong bản kế hoạch marketing ● Mức độ biết đến sản phẩm/doanh nghiệp: ● muốn tăng từ 20% biết đến lên 30% biết đến nhãn hiệu ● Trước: 10 tỷ - 10%; 15 tỷ - 20% - hệ số đàn hồi của hiệu ứng/ tác động truyền thông theo ngân sách ● Mức độ ưa thích thông điệp/sản phẩm/doanh nghiệp ● Tỷ lệ mua dùng thử sản phẩm © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 12 Thiết kế thông điệp ● Nội dung thông điệp: nói cái gì? Theo phương pháp nào? ● Thông điệp cốt lõi: USP (Unique Selling Proposition), phát biểu định vị, khẩu hiệu (slogan) ● Chiến lược sáng tạo (creative strategy) ● Phong cách thu hút ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 12 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng CHƯƠNG 12 TRUYỀN THÔNG MARKETING: QUẢNG CÁO, KHUYẾN MẠI VÀ PR ThS. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn Website: http://sem.hust.edu.vn/dungnt Các nội dung chính 1. Giới thiệu về QT truyền thông marketing 2. Thiết kế chương trình truyền thông marketing tích hợp 3. Quảng cáo 4. Khuyến mại 5. PR (Quan hệ công chúng) © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 2 1. GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING ● Các khái niệm trong TrTMKT ● Quá trình truyền thông và hàm ý QTMKT ● Các nội dung của quản trị TrTMKT © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 3 Các khái niệm chính về truyền thông marketing ● Xúc tiến bán / Xúc tiến hỗn hợp / Chiêu thị (Promotion) = ● Truyền thông marketing (Marketing communications) ● Truyền thông 360 ● Truyền thông marketing tích hợp (IMC) ● Truyền thông ATL (Above-The-Line) và BTL (Below-The-Line) © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 4 Các công cụ truyền thông marketing ● Quảng cáo (Advertising): ● truyền thông qua phương tiện không phải là con người (phi cá nhân) ● nêu rõ nguồn phát là người bán ● Quan hệ công chúng (PR - Public Relations) ● Truyền thông qua phương tiện không phải là cá nhân ● Sử dụng tiếng nói của bên thứ ba ● Khuyến mại (Sales Promotion) ● Hoạt động kích thích người tiêu dùng mua hàng, nhà trung gian và nhân viên bán hàng bán hàng, ● bằng cách đưa thêm những lợi ích nhất định ● Marketing trực tiếp (Direct Marketing) ● Truyền thông qua phương tiện không phải là cá nhân ● Có cơ chế tạo đáp ứng và tiếp nhận đơn đặt hàng từ xa ● Bán hàng cá nhân / Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) ● Truyền thông và bán hàng qua nhân viên bán hàng © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 5 Các công cụ truyền thông marketing ● Truyền thông đại chúng và cá nhân ● Truyền thông đại chúng (mass communications): Quảng cáo, Khuyến mại, PR, Marketing trực tiếp ● Truyền thông cá nhân (personal communications): Chào bán hàng cá nhân (chào bán hàng trực tiếp) ● ATL và BTL ● ATL (Above-The-Line): hoạt động truyền thông nhắm tới đại chúng, không có địa chỉ cụ thể, truyền thông một chiều ● BTL (Below-The-Line): hoạt động truyền thông marketing nhắm tới các địa chỉ cụ thể, có tính tương tác cao hơn © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 6 Truyền thông marketing tích hợp (IMC) ● IMC – Integrated Marketing Advertising Communications ● Truyền thông marketing, trong đó các Personal Sales công cụ truyền thông Selling Promotion được sử dụng một A consistent cách phối hợp chặt chẽ message ● Nhằm phát đi một thông điệp nhất quán về sản phẩm và/hoặc thương hiệu và Direct Public Marketing Relations ● nâng cao hiệu quả truyền thông © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 7 Quá trình truyền thông và hàm ý QTMKT Phương tiện truyền thông Bên Mã Thông Giải Bên gửi hoá điệp mã nhận Nhiễu Phản hồi Đáp ứng © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 8 Các nội dung của quản trị TrTMKT ● Khán giả mục tiêu ● Thông điệp ● Công cụ truyền thông ● Phương tiện truyền thông ● Chi phí ● Tổ chức thực hiện ● Đánh giá hiệu quả © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 9 2. Thiết kế chương trình truyền thông marketing nhiều thành phần Phương Tổng Khán Mục tiêu tiện và Cơ cấu Kiểm tra Thông chi phí giả mục truyền lịch truyền đánh điệp truyền tiêu thông truyền thông giá thông thông © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 10 Xác định khán giả mục tiêu ● Khán giả mục tiêu ● Khách hàng mục tiêu ● Công chúng: giới truyền thông, công chúng địa phương ... ● Phân tích nhận thức hiện tại của KGMT ● Mức độ biết đến: % biết, hiểu ● Mức độ yêu thích: % thích, ghét, trung dung © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 11 Xác định mục tiêu truyền thông ● 3 loại mục tiêu truyền thông marketing (theo cấp độ tác động tới nhận thức) ● Thông báo ● Thuyết phục ● Nhắc nhớ ● Trong bản kế hoạch marketing ● Mức độ biết đến sản phẩm/doanh nghiệp: ● muốn tăng từ 20% biết đến lên 30% biết đến nhãn hiệu ● Trước: 10 tỷ - 10%; 15 tỷ - 20% - hệ số đàn hồi của hiệu ứng/ tác động truyền thông theo ngân sách ● Mức độ ưa thích thông điệp/sản phẩm/doanh nghiệp ● Tỷ lệ mua dùng thử sản phẩm © Nguyễn Tiến Dũng Quản trị marketing 12 Thiết kế thông điệp ● Nội dung thông điệp: nói cái gì? Theo phương pháp nào? ● Thông điệp cốt lõi: USP (Unique Selling Proposition), phát biểu định vị, khẩu hiệu (slogan) ● Chiến lược sáng tạo (creative strategy) ● Phong cách thu hút ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị marketing Bài giảng Quản trị marketing Truyền thông marketing Thiết kế chương trình truyền thông marketing Truyền thông marketing tích hợp Quan hệ công chúngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
6 trang 401 0 0
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 367 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 301 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 273 0 0 -
Tài liệu ôn thi Google Adword tìm kiếm nâng cao
307 trang 259 0 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 252 1 0 -
28 trang 248 2 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0