Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2: Chương 5 - ĐH Thương Mại
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.44 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5: Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Chương này có những nội dung chính sau: Mục đích và thông tin phục vụ phân tích, nội dung phân tích và đánh giá, xếp hạng ngân hàng thương mại,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2: Chương 5 - ĐH Thương Mại C hương 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM NỘI DUNG 5.1 Mục đích và thông tin phục vụ phân tích 5.2. Nội dung phân tích và đánh giá 5.3. Xếp hạng ngân hàng thương mại 5.1.1. Mục đích và ý nghĩa của phân tích - Mục đích • Phát hiện các tồn tại, khuyến khích các lợi thế để sử dụng tốt nhất nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. • Rõ mục tiêu kết quả mà NH cần đạt đến • Tính toán và dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đó có quyết định phương hướng cụ thể. - Ý nghĩa • Thấy được thực trạng quy mô, chất lượng hoạt động, tốc độ phát triển • Là công cụ kiểm soát tính đúng đắn của hoạt động kế toán, thống kê, báo cáo của NH • Là cơ sở để đánh giá lại chiến lược kinh doanh 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Phương pháp phân tích • Phương pháp so sánh • Phương pháp phân tích tỉ lệ • Phương pháp Dupont • Phương pháp cho điểm - Yêu cầu về XD chỉ tiêu phân tích • Nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận • Trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất chung phản ánh tổng hợp HĐNH; các chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt. • Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán chỉ tiêu. 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Nguyên tắc trong phân tích • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển. • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng trong mối liên hệ biện chứng. • Xem xét các chỉ tiêu xuất phát từ thực tế khách quan và phải có quan điểm lịch sử cụ thể. • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng phải thường xuyên phát hiện mâu thuẫn giữa các mặt hoạt động. 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Thông tin phục vụ phân tích • Các báo cáo tài chính của ngân hàng Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhập • Các báo cáo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát, các hội đồng chuyên môn. • Các đánh giá của cơ quan kiểm toán. • Các đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xếp hạng tín nhiệm… về hoạt động của ngân hàng. • Các báo cáo của cơ quan tư vấn (nếu có). • Các tài liệu khác có liên quan. • Các báo cáo về hoạt động tài chính của thị trường tài chính, Hiệp hội ngân hàng. 5.2.1. Phân tích vốn chủ sở hữu (1) Quy mô vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Tổng nợ (2) Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng vốn CSH = Vốn CSHt – Vốn CSHt-1 Vốn CSHt-1 (3) Tỉ trọng từng khoản mục vốn CSH Tỉ trọng từng khmuc vốn CSH = Vốn CSH loại x Tổng vốn CSH (4) Mức bảo toàn vốn thực tế Mức bảo toàn vốn thực tế = Vốn CSH phải bảo toàn đến cuối kì - Vốn CSH thực có cuối kì 5.2.1. Phân tích vốn chủ sở hữu Vốn CSH phải = Vốn CSH thực x Chỉ số giá bảo toàn đến cuối kì có đầu kì bình quân (4) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong quan hệ với vốn huy động (thông thường chỉ tiêu này ≥ 5%) (5) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản. (6) Tỉ lệ giữa giá trị TSCĐ, mua cổ phần với Vốn CSH. (7) Dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng so với Vốn CSH (≤15%). (8) Hệ số an toàn vốn = Vốn chủ sở hữu ≥9% (CAR) TS chuyển đổi theo hệ số rủi ro CAR tính riêng lẻ cho từng chi nhánh và CAR hợp nhất Vốn csh = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – Các khoản phải trừ TS bao gồm TS nội bảng và ngoại bảng. 5.2.2. Phân tích vốn huy động Khi phân tích đánh giá về nguồn vốn huy động của NH cần xem xét đánh giá trên các khía cạnh: • Số lượng: quy mô và tốc độ tăng trưởng • Chất lượng: Tính ổn định của nguồn vốn Chi phí của nguồn vốn: - Chi phí lãi suất - Chi phí phi lãi Hiệu quả sử dụng vốn huy động (sự cân đối giữa vốn huy động và hoạt động đầu tư, cho vay). 5.2.2. Phân tích vốn huy động ChØ tiªu C¸ch x¸c ®Þnh Môc ®Ých sö dông 1. Tèc ®é tăng NV huy ®éng kú nµy nguån vèn HĐ *100 NV huy ®éng kú tríc иnh gi¸ sù tăng trưëng vµ c¬ cÊu 2. Tû träng NV huy ®éng lo¹i i nguån vèn huy tõng nguån vèn ®éng Tæng NV huy ®éng *100 HĐ 3. HÖ sè biÕn Møc tăng trëng cña nguån vèn ®éng cña huy ®éng trong kú иnh gi¸ hiÖu NVHĐ so víi qu¶ sö dông tÝn dông ®Çu t Møc tăng trëng cña tÝn dông ®Çu nguån vèn huy t trong kú ®éng 5.2.2. Phân tích vốn huy động ChØ tiªu C¸ch x¸c ®Þnh Môc ®Ých ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2: Chương 5 - ĐH Thương Mại C hương 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM NỘI DUNG 5.1 Mục đích và thông tin phục vụ phân tích 5.2. Nội dung phân tích và đánh giá 5.3. Xếp hạng ngân hàng thương mại 5.1.1. Mục đích và ý nghĩa của phân tích - Mục đích • Phát hiện các tồn tại, khuyến khích các lợi thế để sử dụng tốt nhất nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. • Rõ mục tiêu kết quả mà NH cần đạt đến • Tính toán và dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đó có quyết định phương hướng cụ thể. - Ý nghĩa • Thấy được thực trạng quy mô, chất lượng hoạt động, tốc độ phát triển • Là công cụ kiểm soát tính đúng đắn của hoạt động kế toán, thống kê, báo cáo của NH • Là cơ sở để đánh giá lại chiến lược kinh doanh 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Phương pháp phân tích • Phương pháp so sánh • Phương pháp phân tích tỉ lệ • Phương pháp Dupont • Phương pháp cho điểm - Yêu cầu về XD chỉ tiêu phân tích • Nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận • Trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất chung phản ánh tổng hợp HĐNH; các chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt. • Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán chỉ tiêu. 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Nguyên tắc trong phân tích • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển. • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng trong mối liên hệ biện chứng. • Xem xét các chỉ tiêu xuất phát từ thực tế khách quan và phải có quan điểm lịch sử cụ thể. • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng phải thường xuyên phát hiện mâu thuẫn giữa các mặt hoạt động. 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Thông tin phục vụ phân tích • Các báo cáo tài chính của ngân hàng Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhập • Các báo cáo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát, các hội đồng chuyên môn. • Các đánh giá của cơ quan kiểm toán. • Các đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xếp hạng tín nhiệm… về hoạt động của ngân hàng. • Các báo cáo của cơ quan tư vấn (nếu có). • Các tài liệu khác có liên quan. • Các báo cáo về hoạt động tài chính của thị trường tài chính, Hiệp hội ngân hàng. 5.2.1. Phân tích vốn chủ sở hữu (1) Quy mô vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Tổng nợ (2) Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng vốn CSH = Vốn CSHt – Vốn CSHt-1 Vốn CSHt-1 (3) Tỉ trọng từng khoản mục vốn CSH Tỉ trọng từng khmuc vốn CSH = Vốn CSH loại x Tổng vốn CSH (4) Mức bảo toàn vốn thực tế Mức bảo toàn vốn thực tế = Vốn CSH phải bảo toàn đến cuối kì - Vốn CSH thực có cuối kì 5.2.1. Phân tích vốn chủ sở hữu Vốn CSH phải = Vốn CSH thực x Chỉ số giá bảo toàn đến cuối kì có đầu kì bình quân (4) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong quan hệ với vốn huy động (thông thường chỉ tiêu này ≥ 5%) (5) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản. (6) Tỉ lệ giữa giá trị TSCĐ, mua cổ phần với Vốn CSH. (7) Dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng so với Vốn CSH (≤15%). (8) Hệ số an toàn vốn = Vốn chủ sở hữu ≥9% (CAR) TS chuyển đổi theo hệ số rủi ro CAR tính riêng lẻ cho từng chi nhánh và CAR hợp nhất Vốn csh = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – Các khoản phải trừ TS bao gồm TS nội bảng và ngoại bảng. 5.2.2. Phân tích vốn huy động Khi phân tích đánh giá về nguồn vốn huy động của NH cần xem xét đánh giá trên các khía cạnh: • Số lượng: quy mô và tốc độ tăng trưởng • Chất lượng: Tính ổn định của nguồn vốn Chi phí của nguồn vốn: - Chi phí lãi suất - Chi phí phi lãi Hiệu quả sử dụng vốn huy động (sự cân đối giữa vốn huy động và hoạt động đầu tư, cho vay). 5.2.2. Phân tích vốn huy động ChØ tiªu C¸ch x¸c ®Þnh Môc ®Ých sö dông 1. Tèc ®é tăng NV huy ®éng kú nµy nguån vèn HĐ *100 NV huy ®éng kú tríc иnh gi¸ sù tăng trưëng vµ c¬ cÊu 2. Tû träng NV huy ®éng lo¹i i nguån vèn huy tõng nguån vèn ®éng Tæng NV huy ®éng *100 HĐ 3. HÖ sè biÕn Møc tăng trëng cña nguån vèn ®éng cña huy ®éng trong kú иnh gi¸ hiÖu NVHĐ so víi qu¶ sö dông tÝn dông ®Çu t Møc tăng trëng cña tÝn dông ®Çu nguån vèn huy t trong kú ®éng 5.2.2. Phân tích vốn huy động ChØ tiªu C¸ch x¸c ®Þnh Môc ®Ých ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 Quản trị ngân hàng thương mại 2 Ngân hàng thương mại 2 Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại Phân tích hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 377 0 0 -
54 trang 291 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 287 1 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
44 trang 160 0 0
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 133 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - TS. Trịnh Văn Sơn
106 trang 98 0 0 -
Tài liệu học tập Tiểu luận 2 (Học phần Phân tích hoạt động kinh doanh)
131 trang 89 0 0