Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 10 - TS Phạm Phi Yên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 10 Quản trị tiền lương trình bày: khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tiền lương, các nguyên tắc của hệ thống thù lao hợp lý. Các hình thức trả lương Xây dựng hệ thống lương chức danh, các thành phần của hệ thống thù lao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 10 - TS Phạm Phi Yên BÀI 10 QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG NỘI DUNG 1. Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến QTTL 2. Các nguyên tắc của hệ thống thù lao hợp lý 3. Các hình thức trả lương 4. Xây dựng hệ thống lương chức danh 5. Các thành phần của hệ thống thù lao I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1. Một số khái niệm 2. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản trị tiền lương 1. Một số khái niệm Tiền lương: Là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người có sức lao động phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Lương danh nghĩa: Là tổng số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian làm việc nhất định(hoặc sau khi hoàn thành một khối lượng công việc nhất định) với chất lượng nhất định, trong điều kiện nhất định. Lương thực tế: Là tổng số hàng hoá, dịch vụ mà người lao động có được từ tiền lương danh nghĩa 2. Mối quan hệ giữa lương danh nghĩa và lương thực tế Iltt = Ildn : Igi Trong đó: Iltt là chỉ số tăng lương thực tế Ildn là chỉ số tăng lương danh nghĩa Igi là chỉ số tăng giá 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QTTL Yếu tố thị trường Yếu tố pháp luật Tính chất của công việc Yếu tố bản thân người lao động Ngân sách của doanh nghiệp II. Các nguyên tắc của hệ thống thù lao hợp lý 1. Trả lương và tạo động lực 2. Trả lương và sự thỏa mãn 1. Tuân theo những quy định của pháp luật 2. Phù hợp khả năng tài chính của doanh nghiệp 3. Đảm bảo tính công bằng 4. Có tính linh hoạt 5. Có tính cạnh tranh 6. Tốc độ tăng lương phải chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động Các quyết định trả thù lao • Chiến lược lương cao? • Chiến lược lương thấp? • Chiến lược lương tương đương? Quyết định cấu trúc lương Đánh giá công việc III. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1. Trả lương theo thời gian 2. Trả lương theo sản phẩm 3. Trả lương theo chức danh công việc 1. Trả lương theo thời gian Lcn = Đtg * T (1) Trong đó: Lcn : lương công nhân Đtg : đơn giá thời gian T : tổng thời gian người lao động làm việc Nhìn vào công thức (1) cho thấy cách trả lương này không gắn quyền lợi với trách nhiệm của người lao động. Vậy, có thể áp dụng công thức (2): Lcn = Đtg * T(1+k ) (2) Trong đó, k là hệ số thưởng và k=ki Tuỳ tính chất công việc mà có thể thưởng chuyên cần, thưởng năng suất, thưởng chất lượng … 2. Trả lương theo sản phẩm a. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Lcn= Đsf *Q Trong đó: Lcn là lương công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm Đsf là đơn giá sản phẩm Q là số lượng sản phẩm sản xuất được b. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Lcn = Đsf * Q * k. Trong đó: Lcn là lương cho công nhân phục vụ Đsf là đơn giá sản phẩm K là hệ số dành cho lao động phục vụ c. Trả lương luỹ kế Lcn = Đsfi *Qi. Trong đó: Đsfi là đơn giá sản phẩm thứ i Qi là số lượng sản phẩm thứ i d. Lương khoán Nguyên tắc phân chia lương cho các thành viên của nhóm lao động thực hiện công việc phải dựa vào: Trình độ chuyên môn Kinh nghiệm Thời gian tham gia làm Ý thức làm việc Ví dụ: Nhóm lao động 4 người cần hoàn thành mộtkhối lượng công việc trong 7 ngày với tổng số tiền nhận khoán là 30 triệu vnđ. Để xác định được số tiền thù lao mỗi công nhân được hưởng, cần thống nhất một số tiêu chí sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 10 - TS Phạm Phi Yên BÀI 10 QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG NỘI DUNG 1. Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến QTTL 2. Các nguyên tắc của hệ thống thù lao hợp lý 3. Các hình thức trả lương 4. Xây dựng hệ thống lương chức danh 5. Các thành phần của hệ thống thù lao I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1. Một số khái niệm 2. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản trị tiền lương 1. Một số khái niệm Tiền lương: Là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người có sức lao động phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Lương danh nghĩa: Là tổng số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian làm việc nhất định(hoặc sau khi hoàn thành một khối lượng công việc nhất định) với chất lượng nhất định, trong điều kiện nhất định. Lương thực tế: Là tổng số hàng hoá, dịch vụ mà người lao động có được từ tiền lương danh nghĩa 2. Mối quan hệ giữa lương danh nghĩa và lương thực tế Iltt = Ildn : Igi Trong đó: Iltt là chỉ số tăng lương thực tế Ildn là chỉ số tăng lương danh nghĩa Igi là chỉ số tăng giá 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QTTL Yếu tố thị trường Yếu tố pháp luật Tính chất của công việc Yếu tố bản thân người lao động Ngân sách của doanh nghiệp II. Các nguyên tắc của hệ thống thù lao hợp lý 1. Trả lương và tạo động lực 2. Trả lương và sự thỏa mãn 1. Tuân theo những quy định của pháp luật 2. Phù hợp khả năng tài chính của doanh nghiệp 3. Đảm bảo tính công bằng 4. Có tính linh hoạt 5. Có tính cạnh tranh 6. Tốc độ tăng lương phải chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động Các quyết định trả thù lao • Chiến lược lương cao? • Chiến lược lương thấp? • Chiến lược lương tương đương? Quyết định cấu trúc lương Đánh giá công việc III. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1. Trả lương theo thời gian 2. Trả lương theo sản phẩm 3. Trả lương theo chức danh công việc 1. Trả lương theo thời gian Lcn = Đtg * T (1) Trong đó: Lcn : lương công nhân Đtg : đơn giá thời gian T : tổng thời gian người lao động làm việc Nhìn vào công thức (1) cho thấy cách trả lương này không gắn quyền lợi với trách nhiệm của người lao động. Vậy, có thể áp dụng công thức (2): Lcn = Đtg * T(1+k ) (2) Trong đó, k là hệ số thưởng và k=ki Tuỳ tính chất công việc mà có thể thưởng chuyên cần, thưởng năng suất, thưởng chất lượng … 2. Trả lương theo sản phẩm a. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Lcn= Đsf *Q Trong đó: Lcn là lương công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm Đsf là đơn giá sản phẩm Q là số lượng sản phẩm sản xuất được b. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Lcn = Đsf * Q * k. Trong đó: Lcn là lương cho công nhân phục vụ Đsf là đơn giá sản phẩm K là hệ số dành cho lao động phục vụ c. Trả lương luỹ kế Lcn = Đsfi *Qi. Trong đó: Đsfi là đơn giá sản phẩm thứ i Qi là số lượng sản phẩm thứ i d. Lương khoán Nguyên tắc phân chia lương cho các thành viên của nhóm lao động thực hiện công việc phải dựa vào: Trình độ chuyên môn Kinh nghiệm Thời gian tham gia làm Ý thức làm việc Ví dụ: Nhóm lao động 4 người cần hoàn thành mộtkhối lượng công việc trong 7 ngày với tổng số tiền nhận khoán là 30 triệu vnđ. Để xác định được số tiền thù lao mỗi công nhân được hưởng, cần thống nhất một số tiêu chí sau
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tiền lương Hệ thống thù lao Hệ thống tiền lương Nghệ thuật quản lý nhân sự Quản trị nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Bài giảng quản trị nguồn nhân lực bài 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 344 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 239 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 192 1 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 190 1 0 -
91 trang 188 1 0
-
88 trang 160 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 154 0 0