Danh mục

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 9 - TS. Trần Việt Hùng

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 874.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Bài 9: Đánh giá quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp" trình bày quan điểm về quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay; đánh giá qtnnl trong doanh nghiệp; tạo dựng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 9 - TS. Trần Việt Hùng BÀI 9 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trần Việt Hùng 1v2.0014101210TÌNH HUỐNG DẪN NHẬPVào tháng 8/2005, tạp chí Fast Company đã đăng tải một bài báo gây sốc chođộc giả có tựa đề “Tại sao chúng ta ghét HR?” (Human resources - nghề quảnlý nhân sự). Tác giả Keith Hammonds đưa ra bốn lý do: • HR không phải là nghề tốt nhất trong tất cả các nghề. Người giỏi nhất và sáng giá nhất không làm trong bộ phận HR; • HR chỉ hỗ trợ hoạt động cho công ty thay vì tạo ra giá trị thực tế; • HR không hành động vì bạn, mà chỉ hỗ trợ tình hình hiện tại; • Phòng HR không bao giờ ở gần phòng làm việc của CEO.Tác giả bài báo đã bị tấn công dữ dội bởi các độc giả, cộng đồng HR.Những nhận xét như vậy khiến nhiều người phải suy nghĩ lại về HR: • Tại sao các CEO không để HR can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của công ty? • Ngược lại, tại sao các nhân viên phòng nhân sự xem họ như những người đóng góp vào quá trình sản xuất và tạo ra lợi nhuận cho công ty? 2v2.0014101210TÌNH HUỐNG DẪN NHẬPĐâu là động cơ thúc đẩy để họ thay đổi quan điểm đã hình thành trong thờigian dài trước đây? 1. CEO không biết sử dụng HR như một người đóng góp vào quá trình tạo ra lợi nhuận cho công ty như thế nào? 2. Hầu hết những nhân viên nhân sự không hài lòng vì CEO thường bác bỏ những đề nghị của họ và đổ lỗi cho tình hình tài chính. 3. HR là lực lượng phản ứng và phòng thủ trong mọi tổ chức. 4. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, cuộc chiến tranh giành tài năng càng dữ dội hơn. 5. HR phải luôn khích lệ tinh thần của các phòng ban.Ghi chú: • CEO (Chief executive officer): Giám đốc điều hành • HR (Human resources): Quản lý nhân sự 3v2.0014101210MỤC TIÊU• Học viên hiểu được những quan điểm cơ bản về QTNNL thực tế trong các doanh nghiệp. Từ đó hiểu được sự cần thiết phải nhận thức đúng về QTNNL – chức năng cốt lõi của doanh nghiệp;• Nắm được những kỹ năng cơ bản để đánh giá hoạt động QTNNL trong doanh nghiệp, từ đó có các giải pháp phù hợp;• Hiểu được để nâng cao chất lượng QTNNL, doanh nghiệp cần phải quan tâm và giải quyết những vấn đề gì. 4v2.0014101210CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Học viên nghiên cứu những xu hướng, quan điểm của chủ doanh nghiệp về QTNNL, mục đích đối với QTNNL;• Tìm hiểu việc đánh giá, thẩm định hoạt động QTNNL tại doanh nghiệp;• Trên cơ sở đánh giá thực tiễn QTNNL trong doanh nghiệp, học viên xác định được doanh nghiệp cần phải thực hiện những gì để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của QTNNL trong doanh nghiệp. 5v2.0014101210NỘI DUNG• Quan điểm về QTNNL trong doanh nghiệp hiện nay;• Đánh giá hoạt động QTNNL trong doanh nghiệp;• Tạo dựng, duy trì và phát triển NNL; định hướng nghề nghiệp tạo động lực cho người lao động; xây dựng văn hóa doanh nghiệp. 6v2.00141012101. QUAN ĐIỂM VỀ QTNNL TRONG CÁC DOANH NGHIỆPHIỆN NAY• Xác định mục đích đối với nguồn nhân lực;• Quan điểm trong việc thực hiện các chức năng QTNNL;• Vai trò của QTNNL đối với các hoạt động khác trong doanh nghiệp;• Quan điểm về mục đích QTNNL của chủ doanh nghiệp;• Quan điểm về trách nhiệm của người QTNNL trong doanh nghiệp. 7v2.00141012101.1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC• NNL có chất lượng cao sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. NNL của một doanh nghiệp bao gồm các phẩm chất, kinh nghiệm sống, kiến thức, óc sáng tạo, năng lượng và nhiệt huyết mà đội ngũ nhân viên cống hiến cho công việc;• Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp không phải là nguồn phát sinh chi phí mà là một nguồn lực cần phải được đầu tư. NNL có thể sinh lời cho doanh nghiệp nếu các khoản chi cho đội ngũ nhân viên là các khoản đầu tư thích đáng để phát triển NNL. 8v2.00141012101.2. QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNGQUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCTheo quan điểm hành chính:• QTNNL theo quan điểm hành chính có tác dụng khi lĩnh vực sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động giản đơn. Quan điểm này sẽ thích hợp nếu nhân viên có xu hướng muốn “được quản lý” hơn là muốn “được tham gia”.• Hiện nay, ở Việt Nam, quản trị NNL của các doanh nghiệp còn khá phổ biến theo quan điểm hành chính. Trong các doanh nghiệp này, người lao động thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký và được chủ doanh nghiệp trả tiền lương và các khoản phúc lợi theo quy định củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: