Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích công việc
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.68 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Chương 3: Phân tích công việc nhằm trình bày về vai trò, ý nghĩa của phân tích công việc đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực, thực hiện phân tích công việc, viễn cảnh của phân tích công việc, hiểu được dòng công việc và quy trình định biên nhân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích công việc Chương III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC CHƯƠNG III Kết thúc chương này, chúng ta có thể 1. Hiểu được nội dung, vai trò, ý nghĩa của MỤC TIÊU phân tích công việc đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực. 2. Thực hiện phân tích công việc. 3. Viễn cảnh của phân tích công việc 4. Hiểu được dòng công việc và quy trình định biên nhân sự QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–2 Khái niệm phân tích công việc Phân tích công việc (job analysis) Quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm , quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết để thực hiện tốt công việc QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–3 Tài liệu của phân tích công việc Mô tả công việc (job description) – Liệt kê những nhiệm vụ, trách nhiệm, các mối quan hệ để báo cáo, trách nhiệm giám sát, các tiêu chuẩn cần đạt được khi hoàn thành Tiêu chuẩn công việc (job specification) – Liệt kê những yêu cầu về nhân sự cho công việc bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, tính cách v.v. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–4 Các dạng thông tin cần thu thập Các hoạt động công việc (Work activities) Hành vi con người (Human behaviors) Máy móc, công cụ, thiết bị và những trợ giúp cho công việc. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc. (Performance standards) Ngữ cảnh công việc (Job context) Những yêu cầu về nhân sự (Human requirements) QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–5 Sử dụng các thông tin trong phân tích công việc Tuyển mộ và tuyển chọn Khen thưởng Đánh giá kết quả thực hiện công việc Đào tạo Phát hiện những nhiệm vụ chưa được giao Giao tế nhân sự và quan hệ lao động Tuyển dụng bình đẳng QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–6 Các bước trong phân tích công việc Bước 1: Quyết định sử dụng thông tin như thế nào. Bước 2: Xem lại những thông tin cơ bản. Bước 3: Lựa chọn các vị trí tiêu biểu. Bước 4: Phân tích công việc hiện tại. Bước 5: Kiểm tra thông tin phân tích công việc. Bước 6: Triển khai bảng mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–7 Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc: Phỏng vấn Nguồn thông tin Hình thức phỏng vấn – Từng cá nhân nhân viên – Bảng Checklist – Các nhóm nhân viên – Không có cấu trúc rõ ràng – Các quản đốc có kiến thức về công việc Thuận lợi – Nhanh, cách trực tiếp để tìm kiếm thông tin liên quan. Bất lợi – Thông tin theo ý chủ quan – Chi phí cao QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–8 Một số hướng dẫn phỏng vấn Người phân tích và giám sát công việc nên làm việc chung để xác định những công nhân hiểu về công việc tốt nhất. Nhanh chóng thiết lập quan hệ với người được phỏng vấn. Tuân theo hướng dẫn rõ ràng hoặc bảng checklist, có những câu hỏi mở cho người được phỏng vấn ghi thêm vào. Đề nghị nhân viên liệt kê những nhiệm vụ của họ theo thức tự quan trọng và tần suất xảy ra. Sau khi hoàn tất phỏng vấn, xem và kiểm tra lại dữ liệu. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–9 Phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc: Bảng câu hỏi Nguồn thông tin Thuận lợi – Yêu cầu nhân viên điền – Đây là phương pháp vào bảng câu hỏi để nhanh và hiệu quả biết được những nhiệm để thu thập thông tin vụ và trách nhiệm có từ nhiều nhân viên. liên quan đến công Bất lợi việc – Tốn chi phí và thời Hình thức bảng câu hỏi gian trong việc – Một bảng liêt kê rõ chuẩn bị và thử ràng. nghiệm bảng câu – Câu hỏi mở. hỏi. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–10 Phương pháp thu thập thông tin: quan sát Nguồn thông tin Ưu điểm – Quan sát và ghi chép – Cung cấp thông tin những hoạt động chân ghi chép bằng tay. tay của nhân viên khi – Giảm những bóp họ làm việc. méo thông tin. Nhược điểm – Mất thời gian – Khó theo suốt toàn bộ chu kỳ công việc – Ít áp dụng nếu các hoạt động công việc mang tính trí óc cao. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–11 Viết bảng mô tả công việc Bảng mô tả công việc – Một bảng ghi chép những việc nhân viên hiện thời đang làm, làm như thế nào và điều kiện làm việc ra sao. Các phần của bảng mô tả công việc cụ thể – Nhận diện công việc – Tóm tắt công việc – Trách nhiệm và nhiệm vụ – Quyền từ chức vụ – Các tiêu chuẩn thực hiện – Điều kiện làm việc QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–12 Mô tả công việc Nhận diện công việc – Tên công việc – Bộ phận hay phòng – Ngày hiệu lực: khi bảng mô tả được thống nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3: Phân tích công việc Chương III: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC CHƯƠNG III Kết thúc chương này, chúng ta có thể 1. Hiểu được nội dung, vai trò, ý nghĩa của MỤC TIÊU phân tích công việc đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực. 2. Thực hiện phân tích công việc. 3. Viễn cảnh của phân tích công việc 4. Hiểu được dòng công việc và quy trình định biên nhân sự QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–2 Khái niệm phân tích công việc Phân tích công việc (job analysis) Quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm , quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết để thực hiện tốt công việc QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–3 Tài liệu của phân tích công việc Mô tả công việc (job description) – Liệt kê những nhiệm vụ, trách nhiệm, các mối quan hệ để báo cáo, trách nhiệm giám sát, các tiêu chuẩn cần đạt được khi hoàn thành Tiêu chuẩn công việc (job specification) – Liệt kê những yêu cầu về nhân sự cho công việc bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, tính cách v.v. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–4 Các dạng thông tin cần thu thập Các hoạt động công việc (Work activities) Hành vi con người (Human behaviors) Máy móc, công cụ, thiết bị và những trợ giúp cho công việc. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc. (Performance standards) Ngữ cảnh công việc (Job context) Những yêu cầu về nhân sự (Human requirements) QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–5 Sử dụng các thông tin trong phân tích công việc Tuyển mộ và tuyển chọn Khen thưởng Đánh giá kết quả thực hiện công việc Đào tạo Phát hiện những nhiệm vụ chưa được giao Giao tế nhân sự và quan hệ lao động Tuyển dụng bình đẳng QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–6 Các bước trong phân tích công việc Bước 1: Quyết định sử dụng thông tin như thế nào. Bước 2: Xem lại những thông tin cơ bản. Bước 3: Lựa chọn các vị trí tiêu biểu. Bước 4: Phân tích công việc hiện tại. Bước 5: Kiểm tra thông tin phân tích công việc. Bước 6: Triển khai bảng mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–7 Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc: Phỏng vấn Nguồn thông tin Hình thức phỏng vấn – Từng cá nhân nhân viên – Bảng Checklist – Các nhóm nhân viên – Không có cấu trúc rõ ràng – Các quản đốc có kiến thức về công việc Thuận lợi – Nhanh, cách trực tiếp để tìm kiếm thông tin liên quan. Bất lợi – Thông tin theo ý chủ quan – Chi phí cao QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–8 Một số hướng dẫn phỏng vấn Người phân tích và giám sát công việc nên làm việc chung để xác định những công nhân hiểu về công việc tốt nhất. Nhanh chóng thiết lập quan hệ với người được phỏng vấn. Tuân theo hướng dẫn rõ ràng hoặc bảng checklist, có những câu hỏi mở cho người được phỏng vấn ghi thêm vào. Đề nghị nhân viên liệt kê những nhiệm vụ của họ theo thức tự quan trọng và tần suất xảy ra. Sau khi hoàn tất phỏng vấn, xem và kiểm tra lại dữ liệu. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–9 Phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc: Bảng câu hỏi Nguồn thông tin Thuận lợi – Yêu cầu nhân viên điền – Đây là phương pháp vào bảng câu hỏi để nhanh và hiệu quả biết được những nhiệm để thu thập thông tin vụ và trách nhiệm có từ nhiều nhân viên. liên quan đến công Bất lợi việc – Tốn chi phí và thời Hình thức bảng câu hỏi gian trong việc – Một bảng liêt kê rõ chuẩn bị và thử ràng. nghiệm bảng câu – Câu hỏi mở. hỏi. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–10 Phương pháp thu thập thông tin: quan sát Nguồn thông tin Ưu điểm – Quan sát và ghi chép – Cung cấp thông tin những hoạt động chân ghi chép bằng tay. tay của nhân viên khi – Giảm những bóp họ làm việc. méo thông tin. Nhược điểm – Mất thời gian – Khó theo suốt toàn bộ chu kỳ công việc – Ít áp dụng nếu các hoạt động công việc mang tính trí óc cao. QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–11 Viết bảng mô tả công việc Bảng mô tả công việc – Một bảng ghi chép những việc nhân viên hiện thời đang làm, làm như thế nào và điều kiện làm việc ra sao. Các phần của bảng mô tả công việc cụ thể – Nhận diện công việc – Tóm tắt công việc – Trách nhiệm và nhiệm vụ – Quyền từ chức vụ – Các tiêu chuẩn thực hiện – Điều kiện làm việc QTNNL Chương 3 – Phân tích công việc 3–12 Mô tả công việc Nhận diện công việc – Tên công việc – Bộ phận hay phòng – Ngày hiệu lực: khi bảng mô tả được thống nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò phân tích công việc Mục tiêu phân tích công việc Phân tích công việc Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nhân sự Bài giảng quản trị nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 212 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 201 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
115 trang 183 5 0