Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5.1 - ThS. Trần Hà Triêu Bình
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5.1: Bố trí và sử dụng nhân sự" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự, nội dung bố trí và sử dụng nhân sự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5.1 - ThS. Trần Hà Triêu Bình CHƯƠNG 5 Bố trí và Sử dụng nhân sựGiảng viên: NCS Trần Hà Triêu BìnhNội dung nghiên cứu Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự - Trù tính trước - Hiệu suất làm việc - Tâm lý - Tổ chức công việc Nội dung bố trí và sử dụng nhân sự - Dự báo nhu cầu - Đánh giá đội ngũ nhân sự - Phân tích GAP - Hoạt động điều chỉnh và kiểm soát nhân sự - Bố trí nhân sự theo nhómKhái niệm bố trí và sử dụng nhân sự Các vị trí công việc Mục tiêu Phân tích các đặc điểm NNL • Đảm bảo đúng số lượng • Đảm bảo đúng người Sắp đặt • Đảm bảo đúng nhân sự nơi, đúng chỗ Khai thác và • Đảm bảo đúng phát huy năng thời hạn lực làm việc Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự phải có dự trù trước Quy hoạch cụ thể Đảm bảo mục đích và có tính động viên Mạnh dạn trong việc sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic hiệu suất Đảm bảo tính chuyên môn hóa, thống nhất Đảm bảo tính hợp tác giữa các cá nhân và nhóm Tầm hạn quản trị phù hợp Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic tâm lý xã hội Tạo thách thức và lý thú trong công việc Luân chuyển công việc Tạo môi trường làm việc vui vẻ Đảm bảo phát triển cho từng cá nhân Dùng người không quá cầu toàn Vì lợi ích chung của tổ chức Bố trí và sử dụng nhân sự dựa vào chuyên môn sâu Lấy chữ tín và lòng tin làm gốc.Mô hình giản lượcMô hình Bố trí và sử dụng nhân sự:Quy trình bố trí sử dụng nhân sự Dự báo nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp trong tương lai Đánh giá khả năng về nhân lực hiện tại Xem xét thị trường cung ứng nhân lực So sánh giữa nhu cầu nhân lực và khả năng hiện có Phân tích GAP Định biên và lập kế hoạch bố trí và sử dụng nhân sựTiếp cận định lượng: phân tích xuhương nguồn nhân lực Dự báo nhu cầu NNL trong doanh nghiệp dựa trên dữ liệu thống kê, ví dụ về bán hàng: Lựa chọn một biến số kinh doanh cho phép tính toán được nhu cầu nhân sự (business factor) Xác định hệ số năng suất lao động (labour productivity ratio) Tính toán năng suất lao động quá khứ Xác định xu hướng gia tăng, giảm năng suất LĐ Xác định số lượng lao động theo mục tiêu KDTiếp cận định tính Dự báo Ý kiến các nhà quản trị cơ sở, giám sát, chuyên gia về các công việc, chức danh, kỹ năng cần có trong tương lai Kỹ thuật Delphi Hạn chế tính chủ quan bằng cách lựa chọn một mẫu điều tra Thảo luận và đưa ra kết luận của nhóm điều tra.Dự báo cung ứng nhân sự: cung ứngnội bộ• Thống kê nhân sự• Thống kê kỹ năng• Lược đồ thay thế• Hoạch định kế nhiệmVí dụ về công cụ phân tích cung ứngnhân sự nội bộ• Thống kê kỹ năng (Skill inventories) Dữ liệu về trình độ học vấn, kinh nghiệm, mong muốn, năng lực, tuổi tác …=> các quyết định nhân sự phù hợp.• Lược đồ thay thế (Replacement Charts) Liệt kê các vị trí và cá nhân đảm nhiệm vị trí và khả năng phát triển• Hoạch định kế nhiệm Tiến trình xác định, bồi dưỡng, đào tạo các cá nhân để có thể đảm nhiệm những vị trí có trọng trách cao hơn. Lược đồ thay thếCopyright © 2009 Pearson Education, Inc. publishing as Prentice HallDự báo cung ứng nhân sự: thị trườnglao động• Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng bên ngoài: Thay đổi dân số Kinh tế quốc dân và kinh tế địa phương Trình độ dân trí, giáo dục đào tạo Nhu cầu về các kỹ năng đặc thù Chính sách của chính phủCung ứng và nhu cầu nhân sựThừa nhân sựChiến lược sa thảiTái cơ cấu tổ chức???• Cân nhắc các yếu tố: Tài chính, ngân sách Không khí làm việc Hình ảnh doanh nghiệp trước công chúngLàm thêm giờ (Overtime)Nhân viên làm việc Part-time ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5.1 - ThS. Trần Hà Triêu Bình CHƯƠNG 5 Bố trí và Sử dụng nhân sựGiảng viên: NCS Trần Hà Triêu BìnhNội dung nghiên cứu Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự - Trù tính trước - Hiệu suất làm việc - Tâm lý - Tổ chức công việc Nội dung bố trí và sử dụng nhân sự - Dự báo nhu cầu - Đánh giá đội ngũ nhân sự - Phân tích GAP - Hoạt động điều chỉnh và kiểm soát nhân sự - Bố trí nhân sự theo nhómKhái niệm bố trí và sử dụng nhân sự Các vị trí công việc Mục tiêu Phân tích các đặc điểm NNL • Đảm bảo đúng số lượng • Đảm bảo đúng người Sắp đặt • Đảm bảo đúng nhân sự nơi, đúng chỗ Khai thác và • Đảm bảo đúng phát huy năng thời hạn lực làm việc Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự phải có dự trù trước Quy hoạch cụ thể Đảm bảo mục đích và có tính động viên Mạnh dạn trong việc sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic hiệu suất Đảm bảo tính chuyên môn hóa, thống nhất Đảm bảo tính hợp tác giữa các cá nhân và nhóm Tầm hạn quản trị phù hợp Nguyên tắc bố trí và sử dụng nhân sự Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic tâm lý xã hội Tạo thách thức và lý thú trong công việc Luân chuyển công việc Tạo môi trường làm việc vui vẻ Đảm bảo phát triển cho từng cá nhân Dùng người không quá cầu toàn Vì lợi ích chung của tổ chức Bố trí và sử dụng nhân sự dựa vào chuyên môn sâu Lấy chữ tín và lòng tin làm gốc.Mô hình giản lượcMô hình Bố trí và sử dụng nhân sự:Quy trình bố trí sử dụng nhân sự Dự báo nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp trong tương lai Đánh giá khả năng về nhân lực hiện tại Xem xét thị trường cung ứng nhân lực So sánh giữa nhu cầu nhân lực và khả năng hiện có Phân tích GAP Định biên và lập kế hoạch bố trí và sử dụng nhân sựTiếp cận định lượng: phân tích xuhương nguồn nhân lực Dự báo nhu cầu NNL trong doanh nghiệp dựa trên dữ liệu thống kê, ví dụ về bán hàng: Lựa chọn một biến số kinh doanh cho phép tính toán được nhu cầu nhân sự (business factor) Xác định hệ số năng suất lao động (labour productivity ratio) Tính toán năng suất lao động quá khứ Xác định xu hướng gia tăng, giảm năng suất LĐ Xác định số lượng lao động theo mục tiêu KDTiếp cận định tính Dự báo Ý kiến các nhà quản trị cơ sở, giám sát, chuyên gia về các công việc, chức danh, kỹ năng cần có trong tương lai Kỹ thuật Delphi Hạn chế tính chủ quan bằng cách lựa chọn một mẫu điều tra Thảo luận và đưa ra kết luận của nhóm điều tra.Dự báo cung ứng nhân sự: cung ứngnội bộ• Thống kê nhân sự• Thống kê kỹ năng• Lược đồ thay thế• Hoạch định kế nhiệmVí dụ về công cụ phân tích cung ứngnhân sự nội bộ• Thống kê kỹ năng (Skill inventories) Dữ liệu về trình độ học vấn, kinh nghiệm, mong muốn, năng lực, tuổi tác …=> các quyết định nhân sự phù hợp.• Lược đồ thay thế (Replacement Charts) Liệt kê các vị trí và cá nhân đảm nhiệm vị trí và khả năng phát triển• Hoạch định kế nhiệm Tiến trình xác định, bồi dưỡng, đào tạo các cá nhân để có thể đảm nhiệm những vị trí có trọng trách cao hơn. Lược đồ thay thếCopyright © 2009 Pearson Education, Inc. publishing as Prentice HallDự báo cung ứng nhân sự: thị trườnglao động• Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng bên ngoài: Thay đổi dân số Kinh tế quốc dân và kinh tế địa phương Trình độ dân trí, giáo dục đào tạo Nhu cầu về các kỹ năng đặc thù Chính sách của chính phủCung ứng và nhu cầu nhân sựThừa nhân sựChiến lược sa thảiTái cơ cấu tổ chức???• Cân nhắc các yếu tố: Tài chính, ngân sách Không khí làm việc Hình ảnh doanh nghiệp trước công chúngLàm thêm giờ (Overtime)Nhân viên làm việc Part-time ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nguồn nhân lực Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Bố trí nhân sự Sử dụng nhân sự Nguyên tắc bố trí nhân sự Đánh giá đội ngũ nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 185 1 0 -
88 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 149 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 128 0 0 -
109 trang 111 0 0
-
52 trang 109 0 0
-
14 trang 106 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 102 0 0 -
116 trang 93 0 0