Danh mục

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5: Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.42 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 5 Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn thuộc bài giảng quản trị nguồn nhân lực nhằm trình bày về các kiến thức chính: phân loại và ứng dụng các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm trong tuyển dụng, thiết kế quy trình xây dựng bài kiểm tra, trắc nghiệm, phân loại và ứng dụng các hình thức phỏng vấn trong tuyển dụng, thiết kế quy trình phỏng vấn, xác định các yếu tố tác động đến kết quả phỏng vấn và các nguyên tắc phỏng vấn, biết cách làm thế nào để được đánh giá tốt nhất khi đi phỏng vấn tìm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 5: Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn Chương V: KIỂM TRA, TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN CHƯƠNG V Kết thúc chương này, chúng ta có thể 1. Biết cách phân loại và ứng dụng các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm trong tuyển dụng MỤC TIÊU 2. Thiết kế quy trình xây dựng bài kiểm tra, trắc nghiệm 3. Phân loại và ứng dụng các hình thức phỏng vấn trong tuyển dụng 4. Thiết kế quy trình phỏng vấn 5. Xác định các yếu tố tác động đến kết quả phỏng vấn và các nguyên tắc phỏng vấn 6. Biết cách làm thế nào để được đánh giá tốt nhất khi đi phỏng vấn tìm việc QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–2 Kiểm tra, trắc nghiệm Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm 1. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biết – Trắc nghiệm trí thông minh – Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệt: suy luận, quy nạp, phân tích, hùng biện, trí nhớ, khả năng tính toán… QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–3 Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm 2. Kiểm tra, trắc nghiệm tìm hiểu về sự khéo léo và thể lực – Sự khéo léo của bàn tay, sự thuần thục và mềm mại của chuyển động, sự phối hợp thực hiện các bộ phận trên cơ thể… – Khả năng chịu đựng, mức độ dẻo dai, trọng lượng tối đa có thể dịch chuyển… QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–4 Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm 3. Trắc nghiệm về tâm lý và sở thích – Trắc nghiệm tâm lý • Giúp hiểu được động thái, thái độ và ứng xử của ứng viên • Được dùng để tuyển dụng cho các vị trí: giám đốc, quản đốc, nhân viên bán hàng, kỹ sư... • Tính giá trị thấp do mối tương quan giữa tính cách và kết quả công việc mơ hồ hoặc không tồn tại. QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–5 Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm 3. Trắc nghiệm về tâm lý và sở thích – Trắc nghiệm sở thích Tìm hiểu các ngành nghề, nơi làm việc phù hợp nhất đối với từng ứng viên. QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–6 Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm 4. Kiểm tra, trắc nghiệm thành tích – Đánh giá mức độ hiểu biết và kỹ năng thực nghề nghiệp mà ứng viên nắm được. QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–7 Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm 5. Kiểm tra thực hiện mẫu công việc Đánh giá kinh nghiệm, khả năng thực hành QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–8 Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm 1. Phân tích công việc Để xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc  Dự đoán những đặc điểm cá nhân và những kỹ năng nghề nghiệp QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–9 Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm 2. Lựa chọn bài trắc nghiệm Có các nội dung yêu cầu đánh giá nhân viên theo dự đoán là phù hợp và quan trọng nhất đối với việc thực hiện công việc. -Dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn -Các nghiên cứu -Và những dự đoán tốt nhất  Bài trắc nghiệm tổng hợp QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–10 Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm 3. Tổ chức thực hiện bài trắc nghiệm  Cách 1: Áp dụng đối với các nhân viên đang thực hiện công việc và đối chiếu kết quả thực hiện công việc hàng ngày của nhân viên với kết quả trắc nghiệm.  Cách 2: Áp dụng đối với các ứng viên trước khi tuyển chọn chính thức  Làm thử  Đối chiếu kết quả trắc nghiệm với kết quả thực hiện công việc. QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–11 Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm 4. Rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh Trước khi đưa các bài trắc nghiệm vào áp dụng để tuyển ứng viên  Áp dụng bước 3  Rút kinh nghiệm để điều chỉnh, sửa đổi bài trắc nghiệm cho hợp lý, đáng tin cậy QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–12 Phỏng vấn Doanh nghiệp Ứng viên - Lương bổng - Hiểu biết về công việc - Đề bạt - Nhiệt tình, tận tâm trong - Các cơ hội để phát công việc triển - Kỹ năng, năng khiếu - Thách thức tiềm tàng - Động cơ, quá trình công - An toàn tác - Điều kiện làm việc - Tính tình, khả năng hoà đồng với người khác - Các hạn chế QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–13 Các hình thức phỏng vấn 1. Phỏng vấn không chỉ dẫn – Kiểu nói chuyện, không có bản câu hỏi kèm theo – Tốn nhiều thời gian, mức độ tin cậy và chính xác không cao do chịu ảnh hưởng tính chủ quan của người phỏng vấn – Thường dùng để phỏng vấn các ứng viên chức vụ vào các chức vụ cao trong tổ chức, DN QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–14 Các hình thức phỏng vấn 2. Phỏng vấn tình huống –Dùng bản câu hỏi mẫu trong qt phỏng vấn –Bao trùm tất cả những vấn đề quan trọng nhất cần tìm hiểu về ứng viên: Động cơ, thái độ, năng lực, khả năng giao tiếp –Các câu trả lời thường đa dạng, phong phú – Tốn ít thời gian, mức độ tin cậy và chính xác cao hơn QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn 5–15 Các hình thức phỏng vấn 3. Phỏng vấn theo mẫu – Đưa ra những tình huống giống trong thực tế mà người thực hiện công việc thường gặp và yêu cầu ứng viên trình bày cách giải quyết. – Được xây dựng căn cứ vào quyền hạn, trách nhiệm, điều kiện làm việc, các mối quan hệ trong công việc thự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: