Danh mục

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 8 - TSKH. Phạm Đức Chính

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.97 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 8 Tiền lương nằm trong bài giảng quản trị nguồn nhân lực nhằm trình bày về khái niệm, bản chất của tiền lương, chức năng cơ bản của tiền lương, những nguyên tắc trả lương, tiền lương danh nghĩa và thực tế, tiền lương tối thiểu, các hình thức trả lương, chi phí cho tiền lương, cấu thành của tiền lương, cấu thành của quĩ lương và sử dụng quĩ lương, phân bổ quĩ lương, qui chế tiền lương trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 8 - TSKH. Phạm Đức Chính CHƯƠNG 8TIỀN LƯƠNG 1 NỘI DUNG8.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương8.2. Chức năng cơ bản của tiền lương8.3. Những nguyên tắc trả lương8.4. Tiền lương danh nghĩa và thực tế8.5. Tiền lương tối thiểu8.6. Các hình thức trả lương8.7. Chi phí cho tiền lương8.8. Cấu thành của tiền lương8.9. Cấu thành của quĩ lương và sử dụng quĩ lương8.10. Phân bổ quĩ lương8.11. Qui chế tiền lương trong doanh nghiệp8.12. Nội dung, trình tự xây dựng bảng lương trong doanh nghiệp TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 28.1.KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG • Tiền lương là giá cả của sức lao động TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 3 VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG Tiền công Khuyến của kết khích quả lao tham gia động lao độngTSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 4 DOANH NGƯỜI NHÀ NGƯỜI NGHIỆP LAO ĐỘNG NƯỚC DÂNChi phí đầu vào, Thu nhập, uy tín, Điều tiết thu ????đầu ra sản xuất khuyến khích nhập, đầu tư TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 5 NHÀ NƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG in here Text DOANH NGHIỆPTSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 6 8.2.CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Khuyến khích 2 Thước đo phân phốiTái sản xuất 1 3 CHỨC NĂNG 5 4Hình thành tập hợp cầu Phân bổ nguồn lựccó khả năng thanh tóan 7TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 8.3.NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG Phân hóa tiền lương phụ thuộc vào Tăng năng suất lao động đóng góp của người lao động vào kếtnhanh hơn tăng tiền lương quả hoạt động của doanh nghiệp trung bình. 2 3Tăng lương thực tế Trả lương ngang nhautrong mức độ tăng 1 4 cho những lao động như nhau hiệu quả sản xuất và lao động. NGUYÊN TẮC 7 5 Tuân theo sự điều tiết của nhà nước về tiềnĐảm bảo tính đơn giản, lươnghợp lý, dễ hiểu của các hình thức trả lương 6 Tính toán đến tác động của thị trường lao động 8TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH8.4.TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ• Lương danh nghĩa: là tổng số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động.• Lương thực tế: là sức mua của lương danh nghĩa, có nghĩa là số lượng hàng hoá, dịch vụ thực tế có thể mua được từ lương danh nghĩa. Wt Wr = -------- CPI Wr : Chỉ số lương thực tế; Wt : Chỉ số lương danh nghĩa; CPI : Chỉ số giá cả. 9TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 8.4.TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ• Ví dụ 1: Xác định lương thực tế trong thời điểm hiện tại. Biết rằng, lương cùng kỳ năm trước là 2.400 ngàn đồng, lương hiện tại là 2.900 ngàn đồng. Chỉ số tăng giá tiêu dùng so với cùng kỳ năm trước là 1,2 (20%).• Giải• Mức độ tăng lương danh nghĩa là: 2900 : 2400 = 1,208• Chỉ số lương thực tế tăng là: 1,208 : 1,20 = 1,007 hay 0,7%• Lương thực tế sẽ là: 2400 x 1,007 = 2416,7 ngàn đồng.• Kêt luận Lương danh nghĩa tăng từ 2400 ngàn đồng lên 2900 ngàn đồng, nhưng chỉ số giá cả tăng lên 1,2, vì vậy lương thực tế chỉ tăng thêm được 16,7 ngàn đồng. 10 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 8.5.TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Hàng hóa thiết yếu 2 Nhu cầu văn hóa Ăn uống 1 3 MỨC SỐNG TỐI THIỂU 5 4K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: