Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 9 - Nguyễn Đức Kiên
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.75 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 9 Quan hệ lao động mục đích của chương học giúp bạn nắm được khái niệm, chủ thể và nội dung của quan hệ lao động hiểu được tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động hiểu được hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể...nhằm củng cố kiến thức Quản trị nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 9 - Nguyễn Đức Kiên Chương 9 Quan hệ lao độngNguyễn Đức Kiên, MBA Đại học Kinh tế Quốc dân Mục đích của chương họcNắm được khái niệm, chủ thể và nội dung của quan hệ lao độngHiểu được tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao độngHiểu được hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thểHiểu được về kỷ luật lao động Câu hỏi của chương học1. Quan hệ lao động (QHLĐ) là gì?2. Ai là chủ thể của QHLĐ?3. Quan hệ lao động bao gồm những nội dung nào?4. Hợp đồng lao động (HĐLĐ) là gì?5. Có những loại HĐLĐ nào?6. HĐLĐ bao gồm những nội dung gì?7. HĐLĐ được ký kết như thế nào?8. HĐLĐ được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chương học (tiếp)9. HĐLĐ bị tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp nào?10. HĐLĐ chấm dứt khi nào?11. Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) là gì?12. TƯLĐTT bao gồm những nội dung gì?13. Ai là đại diện ký TƯLĐTT?14. Trong những trường hợp nào thì TƯLĐTT bị vô hiệu?15. TƯLĐTT có hiệu lực ra sao? Câu hỏi của chương học (tiếp)16. TƯLĐTT có thời hạn bao lâu?17. Việc ký kết TƯLĐTT được thực hiện theo quy trình như thế nào?18. Có những chiến lược thỏa thuận nào?19. Kỷ luật lao động là gì?20. Có những hình thức kỷ luật lao động nào?21. Có những nguyên nhân vi phạm kỷ luật lao động nào?22. Muốn kỷ luật phát huy hiệu quả, tổ chức cần tuân thủ những nguyên tắc nào?23. Các bên liên quan có trách nhiệm gì trong quá trình kỷ luật người lao động?24. Có những cách tiếp cận nào với kỷ luật?25. Công tác thi hành kỷ luật lao động nên được tổ chức ra sao?26. Có những hướng dẫn gì đối với người phụ trách kỷ luật? Cấu trúc của chương họcQuan hệ lao độngTranh chấp và giải quyết tranh chấp lao độngHợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thểKỷ luật lao động Quan hệ lao độngKhái niệmChủ thểNội dung Khái niệm QHLĐ là toàn bộ những quan hệ quyền, nghĩa vụ, quyền lợigiữa các bên tham gia quá trình lao động Quan hệ lao độngKhái niệmChủ thểNội dung Chủ thểChủ sử dụng lao độngNgười lao độngNhà nước Chủ sử dụng lao động Là ông chủ tư liệu sản xuất đồng thời là người quản lý điềuhành doanh nghiệp hoặc là người được người chủ tư liệu sảnxuất ủy quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiệncông việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyềnsử dụng và trả công người lao động. Tập thể giới chủ sử dụng lao động Người lao động Bao gồm tất cả những người làm việc với các chủ sử dụng laođộng nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiển của ngườichủ trong thời gian làm việc. Có thể là Viên chức, CB, NV làm công tác quản lý Thợ - những người có chuyên môn, tay nghề làm những công việc kỹ thuật hay thủ công Lao động phổ thông – những người làm công cho doanh nghiệp và thực hiện những công việc thuộc lao động giản đơn (không đòi hỏi có khả năng hay qua đào tạo chuyên môn) Tập thể người lao động: Công đoàn hay nghiệp đoàn Ban đại diện công nhân Nhà nướcSơ đồ III.1 trang 159 Quan hệ lao độngKhái niệmChủ thểNội dung Nội dung Là toàn bộ các mối quan hệ qua lại giữa các bên tham gia quan hệlao động. Phân loại Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc của một quan hệ lao động Thuộc thời kỳ tiền QTLĐ như học nghề, tìm việc làm, thử việc,… Trong quá trình lao động như qh liên quan tới lợi ích vật chất, an toàn và sức khỏe, tay nghề, thời gian làm việc, việc làm, BHXH, BHTN, chấm dứt quan hệ trước hạn, tự do nghiệp đoàn, tự do đình công,… Thuộc hậu QTLĐ là những qh xử lý các vấn đề khi chấm dứt HĐLĐ giữa các bên mà nghĩa vụ và quyền lợi vẫn còn tiếp tục. Theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động QH liên quan đến quyền lợi của người lđ như quyền lợi vật chất, quyền được nghỉ ngơi, bảo đảm AT-VSLĐ, quyền tham gia hoạt động chính trị - xã hội QH liên quan đến nghĩa vụ của người lđ như nghĩa vụ chấp hành nội quy kỷ luật lao động, đóng BHXH, … Cấu trúc của chương họcQuan hệ lao độngTranh chấp và giải quyết tranh chấp lao độngHợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thểKỷ luật lao độngTranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động Khái niệm Phân loại Hậu quả Phòng ngừa Giải quyết Khái niệm Là những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liênquan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và điều kiện lao đôngkhác. Phân loạiPhân theo chủ thể tham gia QHLĐ Tranh chấp lao đông cá nhân Tranh chấp lao động tập thểPhân theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 9 - Nguyễn Đức Kiên Chương 9 Quan hệ lao độngNguyễn Đức Kiên, MBA Đại học Kinh tế Quốc dân Mục đích của chương họcNắm được khái niệm, chủ thể và nội dung của quan hệ lao độngHiểu được tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao độngHiểu được hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thểHiểu được về kỷ luật lao động Câu hỏi của chương học1. Quan hệ lao động (QHLĐ) là gì?2. Ai là chủ thể của QHLĐ?3. Quan hệ lao động bao gồm những nội dung nào?4. Hợp đồng lao động (HĐLĐ) là gì?5. Có những loại HĐLĐ nào?6. HĐLĐ bao gồm những nội dung gì?7. HĐLĐ được ký kết như thế nào?8. HĐLĐ được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chương học (tiếp)9. HĐLĐ bị tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp nào?10. HĐLĐ chấm dứt khi nào?11. Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) là gì?12. TƯLĐTT bao gồm những nội dung gì?13. Ai là đại diện ký TƯLĐTT?14. Trong những trường hợp nào thì TƯLĐTT bị vô hiệu?15. TƯLĐTT có hiệu lực ra sao? Câu hỏi của chương học (tiếp)16. TƯLĐTT có thời hạn bao lâu?17. Việc ký kết TƯLĐTT được thực hiện theo quy trình như thế nào?18. Có những chiến lược thỏa thuận nào?19. Kỷ luật lao động là gì?20. Có những hình thức kỷ luật lao động nào?21. Có những nguyên nhân vi phạm kỷ luật lao động nào?22. Muốn kỷ luật phát huy hiệu quả, tổ chức cần tuân thủ những nguyên tắc nào?23. Các bên liên quan có trách nhiệm gì trong quá trình kỷ luật người lao động?24. Có những cách tiếp cận nào với kỷ luật?25. Công tác thi hành kỷ luật lao động nên được tổ chức ra sao?26. Có những hướng dẫn gì đối với người phụ trách kỷ luật? Cấu trúc của chương họcQuan hệ lao độngTranh chấp và giải quyết tranh chấp lao độngHợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thểKỷ luật lao động Quan hệ lao độngKhái niệmChủ thểNội dung Khái niệm QHLĐ là toàn bộ những quan hệ quyền, nghĩa vụ, quyền lợigiữa các bên tham gia quá trình lao động Quan hệ lao độngKhái niệmChủ thểNội dung Chủ thểChủ sử dụng lao độngNgười lao độngNhà nước Chủ sử dụng lao động Là ông chủ tư liệu sản xuất đồng thời là người quản lý điềuhành doanh nghiệp hoặc là người được người chủ tư liệu sảnxuất ủy quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiệncông việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyềnsử dụng và trả công người lao động. Tập thể giới chủ sử dụng lao động Người lao động Bao gồm tất cả những người làm việc với các chủ sử dụng laođộng nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiển của ngườichủ trong thời gian làm việc. Có thể là Viên chức, CB, NV làm công tác quản lý Thợ - những người có chuyên môn, tay nghề làm những công việc kỹ thuật hay thủ công Lao động phổ thông – những người làm công cho doanh nghiệp và thực hiện những công việc thuộc lao động giản đơn (không đòi hỏi có khả năng hay qua đào tạo chuyên môn) Tập thể người lao động: Công đoàn hay nghiệp đoàn Ban đại diện công nhân Nhà nướcSơ đồ III.1 trang 159 Quan hệ lao độngKhái niệmChủ thểNội dung Nội dung Là toàn bộ các mối quan hệ qua lại giữa các bên tham gia quan hệlao động. Phân loại Theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc của một quan hệ lao động Thuộc thời kỳ tiền QTLĐ như học nghề, tìm việc làm, thử việc,… Trong quá trình lao động như qh liên quan tới lợi ích vật chất, an toàn và sức khỏe, tay nghề, thời gian làm việc, việc làm, BHXH, BHTN, chấm dứt quan hệ trước hạn, tự do nghiệp đoàn, tự do đình công,… Thuộc hậu QTLĐ là những qh xử lý các vấn đề khi chấm dứt HĐLĐ giữa các bên mà nghĩa vụ và quyền lợi vẫn còn tiếp tục. Theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động QH liên quan đến quyền lợi của người lđ như quyền lợi vật chất, quyền được nghỉ ngơi, bảo đảm AT-VSLĐ, quyền tham gia hoạt động chính trị - xã hội QH liên quan đến nghĩa vụ của người lđ như nghĩa vụ chấp hành nội quy kỷ luật lao động, đóng BHXH, … Cấu trúc của chương họcQuan hệ lao độngTranh chấp và giải quyết tranh chấp lao độngHợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thểKỷ luật lao độngTranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động Khái niệm Phân loại Hậu quả Phòng ngừa Giải quyết Khái niệm Là những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liênquan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và điều kiện lao đôngkhác. Phân loạiPhân theo chủ thể tham gia QHLĐ Tranh chấp lao đông cá nhân Tranh chấp lao động tập thểPhân theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nguồn nhân lực Bài giảng quản trị nguồn nhân lực Khái niệm quan hệ lao động Hợp đồng lao động Kỷ luật lao động Tranh chấp và giải quyết tranh chấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 544 6 0 -
9 trang 325 0 0
-
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 284 2 0 -
Mẫu hợp đồng lao động - Mẫu số 1
2 trang 276 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm
4 trang 234 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
2 trang 222 0 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 212 0 0