Danh mục

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - GV. Nguyễn Thị Kim Phương

Số trang: 197      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.08 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực trình bày tổng quan về quản trị nguồn nhân lực; phân tích công việc; kế hoạch hóa nhân lực; tuyển dụng nhân viên; hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực; đánh giá nhân lực thực hiện công việc; tiền lươn; phúc lợi; quan hệ lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - GV. Nguyễn Thị Kim PhươngAGENDA 1 GV. NGUYỄN THỊ KIM PHƯƠNG 2 EMAIL: kimphuong_48khql@yahoo.com 3 SĐT: 0985.350.919 Tài liệu tham khảo Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 200612 Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, Tái bản lần thứ 83 Bộ luật Lao động của nước CHXHCN Việt Nam4 PGS.TS. Phạm Đức Thành, Giáo trình quản lý nhân lực, NXB Thống kê, Hà nội 1998. Christian Batal, Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước55 (tập 1, 2), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002. Chương 1: Tổng quan về Quản trị nguồn nhân lực Chương 2: Phân tích công việcNội dungmôn học Chương 3: Kế hoạch hóa nhân lực Chương 4: Tuyển dụng nhân viên Chương 5: Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực Chương 6: Đánh giá nhân lực thực hiện công việcNội dung Chương 7: Tiền lươngmôn học Chương 8: Phúc lợi Chương 9: Quan hệ lao độngChương 1: TỔNG QUAN VỀ QTNNL Khái niệm, vai trò, mục tiêu của QLNNL Mục tiêu: Người học Quá trình phát triển, đối tượng, PPNC của QLNNLcần nắm được Giải quyết một số tình huốngChương 1: Tổng quan về QTNNL Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, (Đọc từ trang 1 – 37)Tài liệu TK Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự (đọc từ trang 11 - 30) Bộ luật Lao động nước CHXHCN VNChương 1: TỔNG QUAN VỀ QT NNL 1. Một số khái niệm liên quan 2. Vai trò của QLNNL Nội dung 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của QLNNL 4. Quá trình phát triển của QLNNL 5. Đối tượng và PPNC của QLNNL1. Một số khái niệm liên quan ? ? ? Nguồn QL nguồnNhân lực? nhân lực? nhân lực?1.1. Khái niệm nhân lực và NNLNhân lực: là sức mạnh của những người đang laođộng trong một tổ chức xác định, gồm sức mạnh vềthể lực và trí lực.Với cách hiểu này, khái niệm nhân lực trùng với kháiniệm nhân sự.- Nguồn nhân lực: được hiểu theo 3 nghĩa:+ Thứ nhất: NNL là toàn bộ lực lượng LĐ gồm nhữngngười đang tham gia LĐ và lực lượng LĐ bổ sung.+ Thứ hai: NNL là sức mạnh tiềm tàng của những LĐchưa tham gia vào sản xuất hay chưa được sử dụng,nhưng sẽ tham gia hay được sử dụng và sẽ phát huy.+ Thứ ba: NNL như một nguồn đầu vào trong các nguồnđầu vào của tổ chức như: nguồn vốn, nguyên vật liệu,... chúng ta nghiên cứu NNL theo nghĩa thứ ba. 1.2. Khái niệm Quản lý NNL- Thứ nhất, theo nhiệm vụ và mục tiêu: QLNNL làquá trình theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh việc tiêudùng SLĐ và BV, duy trì, phát triển NNL của tổ chức.- Thứ hai, theo chức năng: QLNNL là hệ thống cáctriết lý, chính sách, hoạt động chức năng về thu hút,đào tạo, phát triển và duy trì NNL của tổ chức, nhằmđạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và người LĐ. Hình 1: Các yếu tố thành phần chức năng(Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, trang 19) Thu hút nhân lực Mục tiêu QLNNL Đào tạo, Duy trì phát triển nguồn nhân lực nhân lực Hình 2: Các hoạt động QLNNLKH hóa NL Tuyển chọn NL (xác định (bố trí, sắp xếp Đào tạo, phátcung, cầu công việc, tuyển triển nhân lựcnhân lực) dụng nhân viên) Đảm bảo quyền lợi cho người LĐQLNNL là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạtđộng kế hoạch hoá nhân lực, tuyển dụng, đào tạo,phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo quyền lợi và tạomọi điều kiện cho người lao động thông qua tổ chức,nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.2. Vai trò của QLNNL Về kinh tế: Khai thác khả năng tiềm tàng của người LĐ  nâng cao NSLĐ và lợi thế của tổ chức Vai trò Về xã hội: đề cao vị thế, giá trị của người LĐ, đảm bảo sự hài hòa lợi ích của tổ chức và người LĐ3. Mục tiêu, nhiệm vụ của QLNNL3.1. Mục tiêu của QLNNL Sử dụng hiệu quả NNL  nâng cao NS LĐ và lợi thế của tổ chức2 mục tiêu Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, tạo điều kiện để NLĐ phát huy tối đa năng lực của bản thân.3.2. Nhiệm vụ của QLNNL Chuẩn bị và tuyển chọn Phát triển, Giải quyết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: