Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Phần 2 - Ngô Thị Hoàng Fin
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.39 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Phần 2 gồm nội dung chương 3, chương 4 của tài liệu. Nội dung phần này trình bày về bố trí và sử dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Phần 2 - Ngô Thị Hoàng Fin CHƯƠNG 3 BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN SỰ I. Khái niệm và mục tiêu bố trí và sử dụng nhân sự 1. Khái niệm: Là quá trình sắp đặt nhân sự vào các vị trí, khai thác và phát huy tối đanăng lực làm việc của nhân sự nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc 2. Mục tiêu: Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đảm bảo đúng người, đúng việc Đảm bảo đúng thời hạn, đảm bảo tính mềm dẻo và linh hoạt trong sử dụng lao động II. Các nguyên tắc bố trí và sử sử dụng nhân sự 1. Bố trí và sử dụng nhân sự phải theo quy hoạch Đảm bảo bố trí đúng người đúng việc. Việc phân công bố trí công việc cho nhân phù hợp với trình độ chuyên môn, sở trường của họ.Như vậy sẽ phát huy hết năng lực và tạo cho họ say mê với công việc được giao. Đảm bảo phải có mục đích . Doanh ngiệp cần lên kế hoạch cho nhân viên mục đích công việc của họ cần phải đạt được trong từng thời điểm cụ thể. Như vậy nhân viên sẽ biết họ cần phải làm gì trước và sẽ hoàn thành công việc đúng thời hạn được ấn định. Phải coi trọng phẩm chất đạo đức . Ngoài trình độ chuyên môn, nhân viên cần phải biết ứng xử theo bốn đức tính quan trọng như : cần , kiệm, liêm , chính . Cụ thể như : tiết kiệm điện, ý thức tinh thần tập thể, trung thực,…vv. 2. Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic hiệu suất Nguyên tắc này đòi hỏi : làm đúng việc trước khi làm việc đúng.Hiệu suất làm việc của mỗi cá nhân sẽ góp phần làm tăng hiệu suất của tập thể, do đó cần phải tạo ra một quy trình làm việc phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau. 18 Yêu cầu: Đảm bảo tính chuyên môn hóa, thống nhất quy trình nghiệp vụ trên toàn hệ thống doanh nghiệp. Đảm bảo tính hợp tác giữa cá nhân và nhóm Đảm bảo có tầm hạn quản trị phù hợp . Bố trí và sử dụng nhân sự phải phù hợp với năng lực của nhân viên, của các điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện công việc. Ngoài ra: Bố trí và sử dụng nhân sự phải xuất phát từ hiện thực của doanh nghiệp và năng lực của cá nhân Sử dụng nhân sự theo đúng trình độ của họ (dùng người theo học thức) Phải gắn với chức vụ , căn cứ vào năng lực để định rõ chức danh: “danh chính, ngôn thuận”. Cân nhắc giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. 3. Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic tâm lý xã hội Vận dụng lý thuyết của A.Maslow: Giao cho người lao động nhiều phức tạp để tạo ra thách thức Khích lệ nhu cầu thành đạt Luân chuyển công việc Tạo niềm vui trong công việc 4. Bố trí và sử dụng nhân sự phải lấy sở trường làm chính Phải phát huy tài năng của mỗi người và tìm cách chế ngự các điểm hạn chế của nhân viên Đảm bảo cho nhân viên thấy hứng thú khi thực hiện công việc đúng chuyênmôn . Do đó nhà quản trị cần phải xem xét lĩnh vực nào nhân viên nổi trội và có íchnhất cho tổ chức, có chuyên môn giỏi nhất và đem lại hiệu quả nhất cho tổ chức. trongmỗi chức vụ, không nên kiêm nhiệm quá nhiều việc, mà nên chuyên sâu vào một 19chuyên môn nhất định. Theo nguyên tắc này, cần “sâu” chứ không cần “ rộng”, bởi vìkhông phải ai cũng là thiên tài nên khó mà đảm đương hết mọi chuyên môn được. Phải lấy chữ tín và lòng tin làm gốc.Khi đã chọn được nhân viên làm việc cho mình thì nhà quản trị phải tin tưởng hoàn toàn nhân viên đó. Để có thể tin tưởng được nhân viên khi giao việc thì yêu cầu nhà quản trị phải làm tốt và thật kỹ càng ở khâu tuyển dụng và bố trí nhân sự . 5. Dân chủ tập trung trong bố trí và sử dụng nhân sự Nguyên tắc tập trung dân chủ : thống nhất từ cấp cao nhất nhưng phải phân quyền rộng rãi cho các cấp trong hệ thống tổ chức của doanh nghiệp. Nhằm phục vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp, trong đó sự sáng tạo của cá nhân và bộ phận phải được khai thác và phát huy có hiệu quả. Thực hiện các cuộc gặp gỡ trao đổi giữa cấp trên và cấp dưới để thông suốt họ III. Nội dung bố trí và sử dụng nhân sự 1. Dự báo nhu cầu nhân sự Căn cứ vào những nội dung sau: Khối lượng công việc cần thiết phải làm Trình độ trang thiết bị kỹ thuật và khả năng thay đổi công nghệ Sự thay đổi về tổ chức hành chính có ảnh hưởng đến năng suất lao động Cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu của công việc Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên Tỷ lệ nghỉ việc có thể xảy ra Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp để có thể thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Phần 2 - Ngô Thị Hoàng Fin CHƯƠNG 3 BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN SỰ I. Khái niệm và mục tiêu bố trí và sử dụng nhân sự 1. Khái niệm: Là quá trình sắp đặt nhân sự vào các vị trí, khai thác và phát huy tối đanăng lực làm việc của nhân sự nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc 2. Mục tiêu: Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đảm bảo đúng người, đúng việc Đảm bảo đúng thời hạn, đảm bảo tính mềm dẻo và linh hoạt trong sử dụng lao động II. Các nguyên tắc bố trí và sử sử dụng nhân sự 1. Bố trí và sử dụng nhân sự phải theo quy hoạch Đảm bảo bố trí đúng người đúng việc. Việc phân công bố trí công việc cho nhân phù hợp với trình độ chuyên môn, sở trường của họ.Như vậy sẽ phát huy hết năng lực và tạo cho họ say mê với công việc được giao. Đảm bảo phải có mục đích . Doanh ngiệp cần lên kế hoạch cho nhân viên mục đích công việc của họ cần phải đạt được trong từng thời điểm cụ thể. Như vậy nhân viên sẽ biết họ cần phải làm gì trước và sẽ hoàn thành công việc đúng thời hạn được ấn định. Phải coi trọng phẩm chất đạo đức . Ngoài trình độ chuyên môn, nhân viên cần phải biết ứng xử theo bốn đức tính quan trọng như : cần , kiệm, liêm , chính . Cụ thể như : tiết kiệm điện, ý thức tinh thần tập thể, trung thực,…vv. 2. Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic hiệu suất Nguyên tắc này đòi hỏi : làm đúng việc trước khi làm việc đúng.Hiệu suất làm việc của mỗi cá nhân sẽ góp phần làm tăng hiệu suất của tập thể, do đó cần phải tạo ra một quy trình làm việc phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau. 18 Yêu cầu: Đảm bảo tính chuyên môn hóa, thống nhất quy trình nghiệp vụ trên toàn hệ thống doanh nghiệp. Đảm bảo tính hợp tác giữa cá nhân và nhóm Đảm bảo có tầm hạn quản trị phù hợp . Bố trí và sử dụng nhân sự phải phù hợp với năng lực của nhân viên, của các điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện công việc. Ngoài ra: Bố trí và sử dụng nhân sự phải xuất phát từ hiện thực của doanh nghiệp và năng lực của cá nhân Sử dụng nhân sự theo đúng trình độ của họ (dùng người theo học thức) Phải gắn với chức vụ , căn cứ vào năng lực để định rõ chức danh: “danh chính, ngôn thuận”. Cân nhắc giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. 3. Bố trí và sử dụng nhân sự theo logic tâm lý xã hội Vận dụng lý thuyết của A.Maslow: Giao cho người lao động nhiều phức tạp để tạo ra thách thức Khích lệ nhu cầu thành đạt Luân chuyển công việc Tạo niềm vui trong công việc 4. Bố trí và sử dụng nhân sự phải lấy sở trường làm chính Phải phát huy tài năng của mỗi người và tìm cách chế ngự các điểm hạn chế của nhân viên Đảm bảo cho nhân viên thấy hứng thú khi thực hiện công việc đúng chuyênmôn . Do đó nhà quản trị cần phải xem xét lĩnh vực nào nhân viên nổi trội và có íchnhất cho tổ chức, có chuyên môn giỏi nhất và đem lại hiệu quả nhất cho tổ chức. trongmỗi chức vụ, không nên kiêm nhiệm quá nhiều việc, mà nên chuyên sâu vào một 19chuyên môn nhất định. Theo nguyên tắc này, cần “sâu” chứ không cần “ rộng”, bởi vìkhông phải ai cũng là thiên tài nên khó mà đảm đương hết mọi chuyên môn được. Phải lấy chữ tín và lòng tin làm gốc.Khi đã chọn được nhân viên làm việc cho mình thì nhà quản trị phải tin tưởng hoàn toàn nhân viên đó. Để có thể tin tưởng được nhân viên khi giao việc thì yêu cầu nhà quản trị phải làm tốt và thật kỹ càng ở khâu tuyển dụng và bố trí nhân sự . 5. Dân chủ tập trung trong bố trí và sử dụng nhân sự Nguyên tắc tập trung dân chủ : thống nhất từ cấp cao nhất nhưng phải phân quyền rộng rãi cho các cấp trong hệ thống tổ chức của doanh nghiệp. Nhằm phục vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp, trong đó sự sáng tạo của cá nhân và bộ phận phải được khai thác và phát huy có hiệu quả. Thực hiện các cuộc gặp gỡ trao đổi giữa cấp trên và cấp dưới để thông suốt họ III. Nội dung bố trí và sử dụng nhân sự 1. Dự báo nhu cầu nhân sự Căn cứ vào những nội dung sau: Khối lượng công việc cần thiết phải làm Trình độ trang thiết bị kỹ thuật và khả năng thay đổi công nghệ Sự thay đổi về tổ chức hành chính có ảnh hưởng đến năng suất lao động Cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu của công việc Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên Tỷ lệ nghỉ việc có thể xảy ra Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp để có thể thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Phần 2 Tổng quan về quản trị nhân sự Đào tạo nhân sự Phát triển nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
45 trang 475 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 213 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 204 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 199 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 185 1 0 -
115 trang 180 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 178 0 0 -
153 trang 137 0 0