Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - ThS. Đặng Đức Văn
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực do ThS. Đặng Đức Văn biên soạn nội dung gồm có 7 chương, cung cấp các kiến thức cơ bản như: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực; Phân tích công việc; Hoạch định nguồn nhân lực; Tuyển dụng nhân sự; Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên; Quản trị hệ thống thù lao; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - ThS. Đặng Đức Văn 8/1/2020Quản trị nguồn nhân lực ThS Đặng Đức Văn 1Nội dung Chương 1: Tổng Quan Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chương 2: Phân Tích Công Việc Chương 3: Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Chương 4: Tuyển Dụng Nhân Sự Chương 5: Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Công Việc Của Nhân Viên Chương 6: Quản Trị Hệ Thống Thù Lao Chương 7: Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực 2Tài liệu học tập và tham khảo Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – ThS. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Quản trị nguồn nhân lực – PGS.TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực – TS Nguyễn Quốc Tuấn và nhóm nghiên cứu Quản trị nhân sự - TS Nguyễn Thành Hội Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc – Viện Đại học Mở OLA Kỹ thuật phỏng vấn của nhà quản trị - Carolym B.Thompson Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài – Brian Tracy Cẩm nang quản trị nhân sự - Susan D.Strayer 3 1 8/1/2020 Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực 4Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự vàquản trị nguồn nhân lực Tiêu chí Quản trị nhân sự Quản trị nguồn nhân lựcQuan điểm chung Lao động là chi phí Nguồn nhân lực là tài sản đầu vào quý cần phát triểnMục tiêu đào tạo Giúp nhân viên thích Đầu tư vào phát triển nguồn nghi ở vị trí của họ nhân lựcTầm nhìn Ngắn hạn và trung Dài hạn hạnLợi thế cạnh tranh Vốn và công nghệ Chất lượng nguồn nhân lựcCơ sở của năng Công nghệ + Tổ Công nghệ + Tổ chức + Chấtsuất và chất lượng chức lượng nguồn nhân lựcCác yếu tố động Tiền và thăng tiến Tính chất công việc + Thăngviên nghề nghiệp tiến + TiềnThái độ đối với sự Nhân viên thường Nguồn nhân lực có thể thíchthay đổi chống lại sự thay đổi ứng, đối mặt với sự thách thức 5Khái niệm Nguồn nhân lực NNL của một tổ chức là toàn bộ các cá nhân của tổ chức có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định hoặc có thể huy động được nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức 6 2 8/1/2020Quản trị Nguồn nhân lực Quản trị NNL là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển, và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và cho mọi thành viên. Chính là xây, phát, giữ 7Quản trị NNL nhằm đạt hai mục tiêu Sử dụng có hiệu quả NNL để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi thành viên, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực, sự đóng góp và sáng tạo; tạo sự tận tâm, trung thành với tổ chức. 8Tầm quan trọng của quản trị NNL Suy cho cùng con người là yếu tố quyết định thành bại của mọi tổ chức. Quản trị NNL là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả việc thành/bại đều phụ thuộc vào hoạt động quản trị con người. Ngày nay quản trị NNL càng quan trọng vì: o Do cạnh tranh gay gắt trên thị trường o Do tiến bộ KHKT phá vỡ các mô hình QL cũ. o Do những tiến bộ về quyền con người 9 3 8/1/2020Ba nhóm chức năng chính trong quảntrị NNL (xây, phát, giữ) Nhóm chức năng thu hút NNL o Kế hoạch hoá NNL o Thiết kế và phân tích công việc o Tuyển dụng và biên chế NNL Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL o đào tạo và nâng cao năng lực của NV o Tạo điều kiện phát triển Nhóm chức năng duy trì NNL o Duy trì các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong tổ chức o đánh giá công việc o Thù lao lao động 10Ai có trách nhiệm trong quản lý NNL? Các cấp Tổ chức quản lý Chuyên gia (nhân viên) Phòng nhân sự 11Ba triết lý quản trị NNL - Ba trườngphái quản trị NNL o “Con người được coi như một loại công cụ lao động” Quan niệm này phổ biến vào cuối thế kỷ XIX, đại diện F. W. Taylor. Hình thành trường phái quản trị trên cơ sở khoa học. o “Con người muốn được xử sự như những con người” Quan niệm này do các nhà tâm lý xã hội học đưa ra trên cơ sở thực nghiệm khoa học, đại diện Elton Mayo. Hình thành trường phái tâm lý-xã hội (quan hệ con người) o “Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển” Quan niệm này xuất hiện vào cuối những năm 70. Hình thành trường phái hiện đại (khai thác tiềm năng) 12 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - ThS. Đặng Đức Văn 8/1/2020Quản trị nguồn nhân lực ThS Đặng Đức Văn 1Nội dung Chương 1: Tổng Quan Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chương 2: Phân Tích Công Việc Chương 3: Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Chương 4: Tuyển Dụng Nhân Sự Chương 5: Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Công Việc Của Nhân Viên Chương 6: Quản Trị Hệ Thống Thù Lao Chương 7: Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực 2Tài liệu học tập và tham khảo Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – ThS. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Quản trị nguồn nhân lực – PGS.TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực – TS Nguyễn Quốc Tuấn và nhóm nghiên cứu Quản trị nhân sự - TS Nguyễn Thành Hội Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc – Viện Đại học Mở OLA Kỹ thuật phỏng vấn của nhà quản trị - Carolym B.Thompson Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài – Brian Tracy Cẩm nang quản trị nhân sự - Susan D.Strayer 3 1 8/1/2020 Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực 4Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự vàquản trị nguồn nhân lực Tiêu chí Quản trị nhân sự Quản trị nguồn nhân lựcQuan điểm chung Lao động là chi phí Nguồn nhân lực là tài sản đầu vào quý cần phát triểnMục tiêu đào tạo Giúp nhân viên thích Đầu tư vào phát triển nguồn nghi ở vị trí của họ nhân lựcTầm nhìn Ngắn hạn và trung Dài hạn hạnLợi thế cạnh tranh Vốn và công nghệ Chất lượng nguồn nhân lựcCơ sở của năng Công nghệ + Tổ Công nghệ + Tổ chức + Chấtsuất và chất lượng chức lượng nguồn nhân lựcCác yếu tố động Tiền và thăng tiến Tính chất công việc + Thăngviên nghề nghiệp tiến + TiềnThái độ đối với sự Nhân viên thường Nguồn nhân lực có thể thíchthay đổi chống lại sự thay đổi ứng, đối mặt với sự thách thức 5Khái niệm Nguồn nhân lực NNL của một tổ chức là toàn bộ các cá nhân của tổ chức có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định hoặc có thể huy động được nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức 6 2 8/1/2020Quản trị Nguồn nhân lực Quản trị NNL là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển, và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và cho mọi thành viên. Chính là xây, phát, giữ 7Quản trị NNL nhằm đạt hai mục tiêu Sử dụng có hiệu quả NNL để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi thành viên, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực, sự đóng góp và sáng tạo; tạo sự tận tâm, trung thành với tổ chức. 8Tầm quan trọng của quản trị NNL Suy cho cùng con người là yếu tố quyết định thành bại của mọi tổ chức. Quản trị NNL là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả việc thành/bại đều phụ thuộc vào hoạt động quản trị con người. Ngày nay quản trị NNL càng quan trọng vì: o Do cạnh tranh gay gắt trên thị trường o Do tiến bộ KHKT phá vỡ các mô hình QL cũ. o Do những tiến bộ về quyền con người 9 3 8/1/2020Ba nhóm chức năng chính trong quảntrị NNL (xây, phát, giữ) Nhóm chức năng thu hút NNL o Kế hoạch hoá NNL o Thiết kế và phân tích công việc o Tuyển dụng và biên chế NNL Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL o đào tạo và nâng cao năng lực của NV o Tạo điều kiện phát triển Nhóm chức năng duy trì NNL o Duy trì các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong tổ chức o đánh giá công việc o Thù lao lao động 10Ai có trách nhiệm trong quản lý NNL? Các cấp Tổ chức quản lý Chuyên gia (nhân viên) Phòng nhân sự 11Ba triết lý quản trị NNL - Ba trườngphái quản trị NNL o “Con người được coi như một loại công cụ lao động” Quan niệm này phổ biến vào cuối thế kỷ XIX, đại diện F. W. Taylor. Hình thành trường phái quản trị trên cơ sở khoa học. o “Con người muốn được xử sự như những con người” Quan niệm này do các nhà tâm lý xã hội học đưa ra trên cơ sở thực nghiệm khoa học, đại diện Elton Mayo. Hình thành trường phái tâm lý-xã hội (quan hệ con người) o “Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển” Quan niệm này xuất hiện vào cuối những năm 70. Hình thành trường phái hiện đại (khai thác tiềm năng) 12 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Hoạch định nguồn nhân lực Quản trị hệ thống thù lao Đào tạo nguồn nhân lực Tuyển dụng nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 214 0 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 200 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 186 1 0 -
10 trang 167 0 0
-
88 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 149 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 148 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 129 0 0