![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực và pháp luật về quản trị nhân lực: Chương 1 - Phạm Hoàng Linh
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 977.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực và pháp luật về quản trị nhân lực - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực" trình bày một số khái niệm cơ bản; khái niệm, chức năng và mục tiêu của quản trị nhân lực; khái quát các nội dung của quản trị nhân lực; . Quản trị nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật; triết lý và phong cách quản trị nhân lực; môi trường quản trị nhân lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực và pháp luật về quản trị nhân lực: Chương 1 - Phạm Hoàng Linh ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TPHCM KHOA LUẬT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PL VỀ QTNS PHẠM HOÀNG LINH 2/20/2020 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình chính Giáo trình Quản trị nhân lực. ĐH KTQD. NXB LĐ - XH, 2004. Nguyễn Hữu Thân. Quản trị nhân sự. NXB Thống kê, 2002. Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực. NXB giáo dục, 2001. Nguyễn Tấn Thịnh. Giáo trình Quản lý nhân nhân lực trong doanh nghiệp. NXB KHKT, 2007. Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý. NXB LĐ - XH, 2005. GS.TS Bùi Văn Nhơn. Quản lý nguồn nhân lực xã hội.NXB ĐHQG HN, 2002. Nguyễn Thanh Hội. Quản trị nhân sự. NXB Thống kê, 2002. Đình Phúc, Khánh Linh. Quản lý nhân sự. NXB Tài chính, 2007. 2. Tài liệu tham khảo khác Thương Mưu Tử. Biết người, dùng người và quản người. NXB VH-TT, 2003. Minh Châu. Nghệ thuật dụng nhân.NXB Thanh Hóa, 2005. Thân Tuấn. Bí quyết dùng người. NXB Thanh Hóa, 2002. Hòa Sự. 36 kế nhân hòa. NXB Văn hóa thông tin, 2004. Đạt Nhân. 36 kế dụng nhân. NXB Văn hóa thông tin. 2004. Đạt Nhân. 36 kế cầu nhân. NXB Văn hóa thông tin. 2004… KẾT CẤU - Chương 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực - Chương 2: Phân tích và thiết kế công việc - Chương 3: Đánh giá tình hình thực hiện công việc - Chương 4: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực - Chương 5: Tuyển dụng nhân viên - Chương 6: Hội nhập vào môi trường làm việc - Chương 7: Tạo và gia tăng động lực làm việc - Chương 8: Giáo dục, đào tạo, phát triển nhân lực 2/20/2020 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN II. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC III. KHÁI QUÁT CÁC NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC IV. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC V. TRIẾT LÝ VÀ PHONG CÁCH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VI. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VỪA LÀ KHOA HỌC, VỪA LÀ NGHỆ THUẬT 2/20/2020 4 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Quản lý và quản trị Về mặt nội dung thì quản lý và quản trị xem như đồng nhất. Quản lý: Là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của người khác nhằm thu được kết quả mong muốn Là tổ chức điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định Là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác Là sự có trách nhiệm về một cái gì đó… Như vậy, Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra: Tạo sự thống nhất ý chí và hành động Định hướng sự phát triển của tổ chức Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân Tạo và gia tăng động lực làm việc cho các cá nhân Uốn nắn những lệch lạc, sai sót Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển của cá nhân, tổ chức 2/20/2020 5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Quản trị: là 'trông coi', 'điều hành“, 'điều khiển' thường dùng trong các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp để chỉ hành vi của chủ thể quản trị tác động lên đối tượng quản trị thông qua con người nhằm phát huy sức mạnh của các nguồn lực vì mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đề ra Nói đến quản lý là hàm chứa một nội dung rộng mang tính khoa học về các vấn Nói đến Quản trị là nói đến các hoạt động đề quản lý thuộc các lĩnh vực, các cấp quản lý ở tầm vi mô trong phạm vi tổ khác nhau, thể hiện cả ở tầm vi mô và vĩ chức, doanh nghiệp cụ thể mô Điều kiện để có hành vi quản trị và quản trị có hiệu quả: Phải có chủ thể và khách thể quản trị Phải có mục tiêu chung của cả chủ thể và khách thể quản trị Nhà quản trị phải biết quan tâm thích đáng đến mục tiêu, nhu cầu, lợi ích, mong muốn của người lao động; kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức doanh nghiệp và lợi ích cá nhân nhân viên 2/20/2020 6 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh Nguồn lực Hoạt động quản trị 1. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị… Quản trị sản xuất 2. Vốn, tài chính Quản trị tài chính 3. Thị trường các yếu tố đầu vào Quản trị hoạt động thương mại, và đầu ra Quản trị marketing 4. Trình độ, bí quyết công nghệ Quản trị công nghệ 5. Con người Quản trị nhân lực Nguồn lực nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đó? 2/20/2020 7 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3. Con người – Nhân lực – Nguồn nhân lực – Tầm quan trọng của Quản trị nhân lực 3.1. Con người Con người là thực thể của tự nhiên, tạo hoá, là sản phẩm cao nhất trong nấc thang tiến hoá của muôn loài, là động vật cao cấp thể hiện cả bản chất tự nhiên, bản chất động vật và bản chất xã hội – thể hiện con người khác với các loài động vật khác. Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Con người có tư duy, ý thức, văn hoá, con người chứa cả điều thiện và ác, con người có mối quan hệ xã hội… Lưu ý khi quản trị con người: Lợi dụng những mặt tích cực, tốt đẹp, hạn chế những tiêu cực, những bản năng động vật của con người gây phương hại tới mục tiêu chung Thấy được tính phức tạp của con người từ đó có cách tiếp cận, tác động phù hợp Biết cách bố trí, sắp xếp, bảo đảm đúng người, đúng việc, đúng mức, đúng chỗ, phát huy sở trường, hạn chế sở đoản… góp phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực và pháp luật về quản trị nhân lực: Chương 1 - Phạm Hoàng Linh ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TPHCM KHOA LUẬT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PL VỀ QTNS PHẠM HOÀNG LINH 2/20/2020 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình chính Giáo trình Quản trị nhân lực. ĐH KTQD. NXB LĐ - XH, 2004. Nguyễn Hữu Thân. Quản trị nhân sự. NXB Thống kê, 2002. Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực. NXB giáo dục, 2001. Nguyễn Tấn Thịnh. Giáo trình Quản lý nhân nhân lực trong doanh nghiệp. NXB KHKT, 2007. Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý. NXB LĐ - XH, 2005. GS.TS Bùi Văn Nhơn. Quản lý nguồn nhân lực xã hội.NXB ĐHQG HN, 2002. Nguyễn Thanh Hội. Quản trị nhân sự. NXB Thống kê, 2002. Đình Phúc, Khánh Linh. Quản lý nhân sự. NXB Tài chính, 2007. 2. Tài liệu tham khảo khác Thương Mưu Tử. Biết người, dùng người và quản người. NXB VH-TT, 2003. Minh Châu. Nghệ thuật dụng nhân.NXB Thanh Hóa, 2005. Thân Tuấn. Bí quyết dùng người. NXB Thanh Hóa, 2002. Hòa Sự. 36 kế nhân hòa. NXB Văn hóa thông tin, 2004. Đạt Nhân. 36 kế dụng nhân. NXB Văn hóa thông tin. 2004. Đạt Nhân. 36 kế cầu nhân. NXB Văn hóa thông tin. 2004… KẾT CẤU - Chương 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực - Chương 2: Phân tích và thiết kế công việc - Chương 3: Đánh giá tình hình thực hiện công việc - Chương 4: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực - Chương 5: Tuyển dụng nhân viên - Chương 6: Hội nhập vào môi trường làm việc - Chương 7: Tạo và gia tăng động lực làm việc - Chương 8: Giáo dục, đào tạo, phát triển nhân lực 2/20/2020 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN II. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC III. KHÁI QUÁT CÁC NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC IV. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC V. TRIẾT LÝ VÀ PHONG CÁCH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VI. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VỪA LÀ KHOA HỌC, VỪA LÀ NGHỆ THUẬT 2/20/2020 4 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Quản lý và quản trị Về mặt nội dung thì quản lý và quản trị xem như đồng nhất. Quản lý: Là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của người khác nhằm thu được kết quả mong muốn Là tổ chức điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định Là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác Là sự có trách nhiệm về một cái gì đó… Như vậy, Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra: Tạo sự thống nhất ý chí và hành động Định hướng sự phát triển của tổ chức Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân Tạo và gia tăng động lực làm việc cho các cá nhân Uốn nắn những lệch lạc, sai sót Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển của cá nhân, tổ chức 2/20/2020 5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Quản trị: là 'trông coi', 'điều hành“, 'điều khiển' thường dùng trong các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp để chỉ hành vi của chủ thể quản trị tác động lên đối tượng quản trị thông qua con người nhằm phát huy sức mạnh của các nguồn lực vì mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đề ra Nói đến quản lý là hàm chứa một nội dung rộng mang tính khoa học về các vấn Nói đến Quản trị là nói đến các hoạt động đề quản lý thuộc các lĩnh vực, các cấp quản lý ở tầm vi mô trong phạm vi tổ khác nhau, thể hiện cả ở tầm vi mô và vĩ chức, doanh nghiệp cụ thể mô Điều kiện để có hành vi quản trị và quản trị có hiệu quả: Phải có chủ thể và khách thể quản trị Phải có mục tiêu chung của cả chủ thể và khách thể quản trị Nhà quản trị phải biết quan tâm thích đáng đến mục tiêu, nhu cầu, lợi ích, mong muốn của người lao động; kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức doanh nghiệp và lợi ích cá nhân nhân viên 2/20/2020 6 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh Nguồn lực Hoạt động quản trị 1. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị… Quản trị sản xuất 2. Vốn, tài chính Quản trị tài chính 3. Thị trường các yếu tố đầu vào Quản trị hoạt động thương mại, và đầu ra Quản trị marketing 4. Trình độ, bí quyết công nghệ Quản trị công nghệ 5. Con người Quản trị nhân lực Nguồn lực nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đó? 2/20/2020 7 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3. Con người – Nhân lực – Nguồn nhân lực – Tầm quan trọng của Quản trị nhân lực 3.1. Con người Con người là thực thể của tự nhiên, tạo hoá, là sản phẩm cao nhất trong nấc thang tiến hoá của muôn loài, là động vật cao cấp thể hiện cả bản chất tự nhiên, bản chất động vật và bản chất xã hội – thể hiện con người khác với các loài động vật khác. Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Con người có tư duy, ý thức, văn hoá, con người chứa cả điều thiện và ác, con người có mối quan hệ xã hội… Lưu ý khi quản trị con người: Lợi dụng những mặt tích cực, tốt đẹp, hạn chế những tiêu cực, những bản năng động vật của con người gây phương hại tới mục tiêu chung Thấy được tính phức tạp của con người từ đó có cách tiếp cận, tác động phù hợp Biết cách bố trí, sắp xếp, bảo đảm đúng người, đúng việc, đúng mức, đúng chỗ, phát huy sở trường, hạn chế sở đoản… góp phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Pháp luật về quản trị nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Tổng quan về quản trị nhân lực Môi trường quản trị nhân lựcTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 223 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 214 1 0 -
88 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 158 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 156 0 0 -
109 trang 120 0 0
-
52 trang 116 0 0
-
28 trang 114 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 113 0 0 -
14 trang 108 0 0