Danh mục

Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 7: Truyền thống Nho giáo trong nền hành chính Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài này trình bày những nội dung chính sau: Hiệu quả của chính quyền, Nho giáo và hiện đại hóa ở Đông Bắc Á, những thay đổi trong đánh giá về Nho giáo, Nho giáo tương thích - hỗ trợ phát triển, Nho giáo tạo sự khác biệt trong phát triển, Nho giáo và quản trị quốc gia,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 7: Truyền thống Nho giáo trong nền hành chính Việt NamQuản trị Nhà nướcTruyền thống Nho giáo trong nền hành chính Việt NamG7: 09/07/2018© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcWGI 2016: Hiệu quả của Chính quyền© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcNho giáo và Hiện đại hóa ở Đông Bắc Á❖ Fukuyama (2014): Vì sao xây dựng một Nhà nước hiệu quả… là một nghệ thuật hơn là mộtkhoa học? Điều gì là bí ẩn sau thành công ở các quốc gia Đông Á (nhà nước kiến tạo hiệu quả)?▪ Các giá trị văn hóa, truyền thống cản trở hoặc thúc đẩy hiện đại hóa nền hành chính công => Vai tròcủa các thể chế phi chính thức.❖ Readings:▪ Kim Kyong Dong (2017): Critical Reflections▪ Paul Doumer, Xứ Đông Dương thuộc Pháp▪ E Poisson, Quan và Lại ở miền Bắc Việt Nam❖ Các làn sóng hiện đại hóa toàn cầu & Sự bắt nhịp/lỡ nhịp của các quốc gia Đông Á (Việt Namnửa cuối thế kỷ XIX)▪ Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871): Tế cấp bát điều, chỉ ra những điểm tiêu cực, dẫn đến lạc hậu củacủa xã hội Việt Nam thời Tự Đức© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nước1980s: Những thay đổi trong đánh giá về Nho giáo❖Sự phát triển thần kỳ của Nhật, Hàn, Đài loan, Hongkong gây ratranh luận ở Phương Tây về các giá trị Châu Á (Nho giáo)❖Các giá trị của Nho giáo đối với quản lý xã hội▪▪▪▪▪Cá nhânXã hộiTổ chứcChính trịThế giới© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcNho giáo tương thích, hỗ trợ Phát triển❖ Mệnh trời: Các ràng buộc để người cai trịkhông thể tùy tiện (thiên ý dân tâm)❖ Dân vi bản: Dân là gốc❖ Quần thần có quyền can gián❖ Công bằng, coi trọng giáo dục❖ Thái bình (bao dung, vị tha)❖ Đề cao ổn định, hài hòa❖ Khuyến khích sự tham gia, đặc biệt tronggiáo dục➢ Chịu trách nhiệm trước người dân, trách nhiệmgiải trình, tính chính danh➢ Quyền lực vì nhân dân➢ Các cơ hội cho sự tham gia➢ Bình đẳng, an sinh xã hội➢ Chấp nhận sự đa dạng➢ Trật tự công cộng➢ Sự tham gia của người dân© Phạm Duy Nghĩa, 2018

Tài liệu được xem nhiều: