Danh mục

Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 8: Dân chủ, ủy trị, chức năng của cơ quan dân cử

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 712.53 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 8 - Dân chủ, ủy trị, chức năng của cơ quan dân cử. Những nội dung trình bày trong chương này gồm có: Giới quyền thế: (Elite, Establishment); sự chính danh và ủy trị; vì sao bầu cử tự do chưa phải là giải pháp hoàn hảo? Quyền lực của cơ quan dân cử, quyền lực của Quốc hội Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 8: Dân chủ, ủy trị, chức năng của cơ quan dân cửQuản trị Nhà nướcDân chủ, Ủy trị, Chức năng của cơ quan dân cửG8: 11/07/2018© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcGiới quyền thế: (Elite, Establishment)Thỏa hiệp và quyết định bởi những ngườiquyền thếNgười dân tạo ra hậu thuẫnthúc đẩy cải cáchNhân tố bên ngoài thay đổitương quan lực lượng bên trong© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcGiải tán nghị việnQuyền lập pháp:Giám sát, bỏ phiếubất tín nhiệmQuốc hội và cơ quandân cử có chức năngđại diện cho cử tri vàgiám sát hành phápHủy bỏ các đạo luật vi hiếnYêu cầu chất vấn, đàn hạchĐảng phái chính trịQuyền lực củaDoanh nghiệpChủ quyền nhân dân(dân là gốc, thiên hạ vi công, tất cả quyền lựcHiệp hộiXã hộidân sựcông cộng thuộc về Nhân dân, nhà nướccủa dân, do dân, vì dân)Báo chíQuyền hành pháp:Chính phủ là cơquan hoạch địnhchính sách và đứngđầu nền hành chínhcôngQuyền tư pháp:Tòa án giữ quyềnTổ chức và quản trị tòa án, tham gia bổ nhiệm thẩm phán duy trì bảo đảmcông lý, xét xử cáctranh chấp trong xãHủy bỏ các quy chế hành chính vi hiến, xét xử hành chính hội© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcSự chính danh và ủy trị❖ Chính danh (Thần quyền, Thế tục, Bầu cử, Thực tế: Performance Legitimacy)❖ Ủy trị: Thành lập và giải tán Chính phủ => hai mô hình cộng hòa tổng thống và dân chủ đại nghị❖ Nền tảng của ủy trị:▪ Bầu cử (Điều 27 HP2013): “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốttuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luậtđịnh”.▪ Trưng cầu dân ý▪ Các hình thức khác▪ Thảo luận: Làm gì để bầu cử Quốc hội, HĐND hiệu quả hơn?▪ Phổ thông (Điều 1, 2 Luật Bầu cử)▪ Bình đẳng (mỗi cử tri một phiếu)▪ Trực tiếp (không thông qua đại cử tri)▪ Kín© Phạm Duy Nghĩa, 2018Quản trị Nhà nướcVì sao bầu cử tự do chưa phải là giải pháp hoàn hảo?••••Quy trình cử và bầu không tự do, nhiều gianlận, có thể bị méo mó;Thiếu thông tin đáng tin cậy để đánh giá ứngviên, đánh giá hiệu quả của chính quyềnCác thói quen, tục lệ tồn tại lâu dài, kháng cựlại thay đổi;Người dân gặp khó khăn trong việc điều phốitạo ra sức ép thay đổi các chính quyền kémhiệu quả và hiệu lực.Source: WDR 2017 team based on Burgess and others 2015.© Phạm Duy Nghĩa, 2018

Tài liệu được xem nhiều: