Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 2 - TS. Nguyễn Vân Thùy Anh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 2: Phân tích công việc" giúp sinh viên hiểu được các thông tin cần thu thập trong phân tích công việc; hiểu rõ các kết quả của phân tích công việc và ứng dụng của nó trong các hoạt động quản trị nhân lực; biết được các phương pháp tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho phân tích công việc trong tổ chức; nắm được tiến trình phân tích công việc trong tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 2 - TS. Nguyễn Vân Thùy Anh BÀI 2 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014109216 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Phân tích công việc tại Công ty TNHH Hưng Phú Công ty TNHH Hưng Phú vừa ký được hợp đồng độc quyền phân phối các sản phẩm bộ lưu điện (UPS) của Áo trên thị trường Việt Nam. Anh Hưng, Trưởng phòng Kinh doanh đề nghị chị Thủy, trưởng phòng Nhân sự tuyển thêm 2 cán bộ phụ trách kỹ thuật để gửi sang công ty đối tác ở Áo tập huấn trong 6 tháng và 2 nhân viên kinh doanh chuyên trách phát triển thị trường và hệ thống phân phối mảng sản phẩm UPS. Chị Thủy giới thiệu 3 ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật và 5 ứng viên cho vị trí cán bộ kinh doanh để anh Hưng lựa chọn. Tuy nhiên, anh Hưng không chọn được ứng viên nào đạt yêu cầu và phàn nàn với chị Thủy: “Khả năng sử dụng tiếng Anh nói và viết của các ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật quá kém, không thể gửi đi học tập và làm việc ở Áo vào đầu tháng 12 như dự định. 5 kỹ sư chuyên ngành điện mới tốt nghiệp từ Đại học Bách Khoa ứng tuyển cho vị trí cán bộ kinh doanh và phát triển thị trường cũng thể hiện sự lúng túng và non nớt trong lĩnh vực kinh doanh.”v1.0014109216 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Phân tích công việc tại Công ty TNHH Hưng Phú Chị Thủy phân trần: “Nhưng anh đã nói là cán bộ kinh doanh cũng cần có kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật điện – điện tử, chỉ là yêu cầu ở mức thấp hơn so với cán bộ kỹ thuật. Và anh cũng không đưa ra yêu cầu cụ thể nào về trình độ ngoại ngữ của các ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật.” Anh Hưng thừa nhận: “Đây là 2 công việc mới, chúng ta chưa viết các bản mô tả công việc nên các yêu cầu đối với người thực hiện công việc chưa được xác định rõ ràng. Quả là chúng ta đã không phối hợp chặt chẽ nên kết quả không như mong đợi.” Nguyên nhân của thất bại trong đợt tuyển dụng nhân lực của công ty Hưng Phú là gì? Có thể giải quyết vấn đề này như thế nào?v1.0014109216 3 MỤC TIÊU • Hiểu được các thông tin cần thu thập trong phân tích công việc. • Hiểu rõ các kết quả của phân tích công việc và ứng dụng của nó trong các hoạt động quản trị nhân lực. • Biết được các phương pháp tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho phân tích công việc trong tổ chức. • Nắm được tiến trình phân tích công việc trong tổ chức.v1.0014109216 4 NỘI DUNG Khái niệm công việc Phân tích công việcv1.0014109216 51. KHÁI NIỆM CÔNG VIỆC Nghề Công việc Công việc Vị trí Nhiệm vụv1.0014109216 61. KHÁI NIỆM CÔNG VIỆC• Nhiệm vụ: biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ thể mà mỗi người lao động phải thực hiện.• Vị trí (vị trí việc làm): biểu thị tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động.• Công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.• Nghề: là tập hợp các công việc tương tự về mặt nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện.v1.0014109216 72. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 2.1. Khái niệm và tầm quan trọng phân tích công việc 2.2. Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc 2.3. Vai trò phòng nhân lực và tiến trình phân tích công việcv1.0014109216 82.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG TRONG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 2.1.1. Khái niệm phân tích công việc 2.1.2. Thông tin cần thu thập cho phân tích công việc 2.1.3. Các kết quả của phân tích công việc 2.1.4. Ứng dụng các kết quả của phân tích công việcv1.0014109216 92.1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC• Phân tích công việc (PTCV): là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến một công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 2 - TS. Nguyễn Vân Thùy Anh BÀI 2 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014109216 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Phân tích công việc tại Công ty TNHH Hưng Phú Công ty TNHH Hưng Phú vừa ký được hợp đồng độc quyền phân phối các sản phẩm bộ lưu điện (UPS) của Áo trên thị trường Việt Nam. Anh Hưng, Trưởng phòng Kinh doanh đề nghị chị Thủy, trưởng phòng Nhân sự tuyển thêm 2 cán bộ phụ trách kỹ thuật để gửi sang công ty đối tác ở Áo tập huấn trong 6 tháng và 2 nhân viên kinh doanh chuyên trách phát triển thị trường và hệ thống phân phối mảng sản phẩm UPS. Chị Thủy giới thiệu 3 ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật và 5 ứng viên cho vị trí cán bộ kinh doanh để anh Hưng lựa chọn. Tuy nhiên, anh Hưng không chọn được ứng viên nào đạt yêu cầu và phàn nàn với chị Thủy: “Khả năng sử dụng tiếng Anh nói và viết của các ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật quá kém, không thể gửi đi học tập và làm việc ở Áo vào đầu tháng 12 như dự định. 5 kỹ sư chuyên ngành điện mới tốt nghiệp từ Đại học Bách Khoa ứng tuyển cho vị trí cán bộ kinh doanh và phát triển thị trường cũng thể hiện sự lúng túng và non nớt trong lĩnh vực kinh doanh.”v1.0014109216 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Phân tích công việc tại Công ty TNHH Hưng Phú Chị Thủy phân trần: “Nhưng anh đã nói là cán bộ kinh doanh cũng cần có kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật điện – điện tử, chỉ là yêu cầu ở mức thấp hơn so với cán bộ kỹ thuật. Và anh cũng không đưa ra yêu cầu cụ thể nào về trình độ ngoại ngữ của các ứng viên cho vị trí cán bộ kỹ thuật.” Anh Hưng thừa nhận: “Đây là 2 công việc mới, chúng ta chưa viết các bản mô tả công việc nên các yêu cầu đối với người thực hiện công việc chưa được xác định rõ ràng. Quả là chúng ta đã không phối hợp chặt chẽ nên kết quả không như mong đợi.” Nguyên nhân của thất bại trong đợt tuyển dụng nhân lực của công ty Hưng Phú là gì? Có thể giải quyết vấn đề này như thế nào?v1.0014109216 3 MỤC TIÊU • Hiểu được các thông tin cần thu thập trong phân tích công việc. • Hiểu rõ các kết quả của phân tích công việc và ứng dụng của nó trong các hoạt động quản trị nhân lực. • Biết được các phương pháp tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho phân tích công việc trong tổ chức. • Nắm được tiến trình phân tích công việc trong tổ chức.v1.0014109216 4 NỘI DUNG Khái niệm công việc Phân tích công việcv1.0014109216 51. KHÁI NIỆM CÔNG VIỆC Nghề Công việc Công việc Vị trí Nhiệm vụv1.0014109216 61. KHÁI NIỆM CÔNG VIỆC• Nhiệm vụ: biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ thể mà mỗi người lao động phải thực hiện.• Vị trí (vị trí việc làm): biểu thị tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động.• Công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.• Nghề: là tập hợp các công việc tương tự về mặt nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện.v1.0014109216 72. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 2.1. Khái niệm và tầm quan trọng phân tích công việc 2.2. Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc 2.3. Vai trò phòng nhân lực và tiến trình phân tích công việcv1.0014109216 82.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG TRONG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 2.1.1. Khái niệm phân tích công việc 2.1.2. Thông tin cần thu thập cho phân tích công việc 2.1.3. Các kết quả của phân tích công việc 2.1.4. Ứng dụng các kết quả của phân tích công việcv1.0014109216 92.1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC• Phân tích công việc (PTCV): là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến một công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực Phân tích công việc Hoạt động quản trị nhân lực Phân tích công việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 354 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 212 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0
-
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 163 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 159 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 153 0 0