Danh mục

Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 2.1 - Phân tích và thiết kế công việc

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị nhân lực: Chương 2.1 - Phân tích và thiết kế công việc" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và vai trò của hoạch định nguồn nhân lực; Quy trình hoạch định nguồn nhân lực; Lập kế hoạch người kế nhiệm. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 2.1 - Phân tích và thiết kế công việc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ QUẢN TRỊ NHÂN LỰCPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC NỘI DUNG● KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC● QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC● LẬP KẾ HOẠCH NGƯỜI KẾ NHIỆM 1. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC➢ Khái niệm công việc Là tổng hợp các nhiệm vụ, các trách nhiệm hay chức năng mà một ngườihay một nhóm người lao động phải đảm nhận trong một tổ chức.➢ Khái niệm thiết kế công việc ❖Là quá trình xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi từng người lao động trong tổ chức cũng như các điều kiện cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm đó. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN● Phương pháp truyền thống: Là phương pháp xác định các nhiệm vụ, trách nhiệm thuộc công việc dựa trên các yếu tố chung hoặc giống như các công việc được thực hiện ở các tổ chức khác nhau.● Nghiên cứu hao phí thời gian và chuyển động: Phương pháp nghiên cứu và phân tích chuyển động của tay và cơ thể người lao động trong quá trình làm việc, mối quan hệ với các công việc và các nguyên vật liệu để xây dựng và tiêu chuẩn hóa một chu trình hoạt động hợp lý trong công việc PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN● Chuyên môn hóa công việc: Chia nhỏ công việc, giao cho mỗi cá nhân ít việc, khối lượng mỗi phần việc tăng lên.● Luân chuyển công việc: Người lao động thay đổi, chuyển chỗ làm việc theo một quy trình nhất định.● Mở rộng công việc: Mở rộng phạm vi thực hiện bằng cách tăng thêm việc và giảm khối lượng trong mỗi phần việc.● Làm phong phú hóa công việc: Là phương thức thiết kế công việc bằng cách mở rộng công việc theo chiều sâu. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÔNG VIỆC THEO NHÓM● Nhóm lao động hội nhập: Được tổ chức bao gồm nhiều chuyên môn khác nhau có khả năng thực hiện một khối lượng công việc hoàn chỉnh nhất định.● Nhóm lao động tự quản: Các nhóm lao động hỗn hợp được giao mục tiêu phải thực hiện trong những khoảng thời gian nhất định với mức chi phí cho trước, nhóm có trách nhiệm tự xác định nhiệm vụ phải làm và tổ chức thực hiện nhiệm vụ đó.● Nhóm chất lượng: Đây là một hình thức nhóm tiên phong, thu hút những người tình nguyện, được huấn luyện kỹ để khắc phục các nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, khó khăn khi cần thiết. 2. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC➢ Khái niệm: Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc➢ Những yêu cầu cho việc phân tích công việc: ❖ Chính xác. ❖ Cụ thể, rõ ràng. ❖ Đầy đủ. 2. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp) Cần xây dựng ba tài liệu cơ bản:● Bản mô tả công việc● Bản tiêu chuẩn công việc● Bản yêu cầu công việc 2. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp) Xác định tên công Các nhiệm vụ và Các điều kiện làm việc trách nhiệm cụ thể việc cụ thể • Các chỉ tiêu, tiêu chí phản ảnh các yêu cầu về số Bản mô tả công việc/job description lượng và chất lượng hoànPhân thành các tích nhiệm vụcông Bản tiêu chuẩn công việc/ job standard được quy địnhviệc trong CV Bản yêu cầu công việc/ job specification Khả năng và kinh Kiến thức Kỹ năng nghiệm khác 2. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp) Thu thập các loại thông tin khi phân tích công việc:● Các yếu tố bên ngoài điều kiện làm việc.● Hoạt động thực tế của người lao động.● Những phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc cần có. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: