Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 2 - ĐH Mở TP.HCM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Phân tích công việc thuộc bài giảng quản trị nhân lực. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: các khái niệm, các phương pháp thu thập thông tin, sử dụng thông tin để phân tích công việc, kết quả của quá trình phân tích công việc, các bước tiến hành phân tích công việc, các ứng dụng của phân tích công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 2 - ĐH Mở TP.HCMChương 2Phân tích công việc• Các khái niệm• Các phương pháp thu thập thông tin• Sử dụng thông tin để phân tích công việc• Kết quả của quá trình phân tích công việc• Các bước tiến hành phân tích công việc• Các ứng dụng của phân tích công việc Các khái niệm• Phân tích công việc• Các thuật ngữ chuyên môn – Nhiệm vụ (task) – Vị trí việc làm (position) – Công việc (job) – Nghề (occupation) Khái niệm phân tích công việc• Phân tích công việc là một quá trình thu thập thông tin, sắp xếp và hệ thống hóa các thông tin quan trọng nhằm làm rõ bản chất của công việc cần phân tíchCác phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc• Quan sát• Ghi chép các sự kiệnquan trọng• Nhật ký công việc• Phỏng vấn• Bảng câu hỏi• Hội thảo chuyên gia Thu thập thông tin trong PTCV• Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ• Thông tin về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và các phương tiện hỗ trợ• Thông tin về điều kiện làm việc• Thông tin về đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện Kết quả của phân tích công việc• Bản Mô tả công việc• Bản Tiêu chuẩn nhân viênKết quả của phân tích công việc• Bản Mô tả công việc – Phần xác định công việc – Phần tóm tắt về các nhiệm vụ, trách nhiệm – Phần quy định về các điều kiện làm việc Kết quả của phân tích công việc• Bản Tiêu chuẩn nhân viên – Hệ thống các chỉ tiêu căn cứ vào các nhiệm vụ quy định trong Bản mô tả công việc • Các chỉ tiêu về chất lượng • Các chỉ tiêu về số lượng – Lưu ý • Công việc sản xuất trực tiếp • Công việc quản lý, chuyên môn Kết quả của phân tích công việc• Bản Tiêu chuẩn nhân viên – Các đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng – Các đòi hỏi về kinh nghiệm làm việc – Các đòi hỏi về tinh thần và thể lực – Các đòi hỏi cụ thể khác… – Lưu ý: • Căn cứ vào công việc • Các đòi hỏi không được mang tính chất phân biệt đối xử Các bước tiến hành PTCVXác định mục đích của phân tích công việcXác định danh mục công việc cần phân tíchLựa chọn và thiết kế phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc Tiến hành thu thập thông tin Kiểm tra, sắp xếp các thông tin thu thập Xây dựng các văn bản kết quả Phân tích công việcCác ứng dụng của Phân tích công việc trong Quản trị nhân lực Phân tích công việc Hoạch định nhân lực Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực Đánh giá nhân viên Đào tạo và phát triển nhân lực Trả công lao động An toàn và kỷ luật lao động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 2 - ĐH Mở TP.HCMChương 2Phân tích công việc• Các khái niệm• Các phương pháp thu thập thông tin• Sử dụng thông tin để phân tích công việc• Kết quả của quá trình phân tích công việc• Các bước tiến hành phân tích công việc• Các ứng dụng của phân tích công việc Các khái niệm• Phân tích công việc• Các thuật ngữ chuyên môn – Nhiệm vụ (task) – Vị trí việc làm (position) – Công việc (job) – Nghề (occupation) Khái niệm phân tích công việc• Phân tích công việc là một quá trình thu thập thông tin, sắp xếp và hệ thống hóa các thông tin quan trọng nhằm làm rõ bản chất của công việc cần phân tíchCác phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc• Quan sát• Ghi chép các sự kiệnquan trọng• Nhật ký công việc• Phỏng vấn• Bảng câu hỏi• Hội thảo chuyên gia Thu thập thông tin trong PTCV• Thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ• Thông tin về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và các phương tiện hỗ trợ• Thông tin về điều kiện làm việc• Thông tin về đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện Kết quả của phân tích công việc• Bản Mô tả công việc• Bản Tiêu chuẩn nhân viênKết quả của phân tích công việc• Bản Mô tả công việc – Phần xác định công việc – Phần tóm tắt về các nhiệm vụ, trách nhiệm – Phần quy định về các điều kiện làm việc Kết quả của phân tích công việc• Bản Tiêu chuẩn nhân viên – Hệ thống các chỉ tiêu căn cứ vào các nhiệm vụ quy định trong Bản mô tả công việc • Các chỉ tiêu về chất lượng • Các chỉ tiêu về số lượng – Lưu ý • Công việc sản xuất trực tiếp • Công việc quản lý, chuyên môn Kết quả của phân tích công việc• Bản Tiêu chuẩn nhân viên – Các đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng – Các đòi hỏi về kinh nghiệm làm việc – Các đòi hỏi về tinh thần và thể lực – Các đòi hỏi cụ thể khác… – Lưu ý: • Căn cứ vào công việc • Các đòi hỏi không được mang tính chất phân biệt đối xử Các bước tiến hành PTCVXác định mục đích của phân tích công việcXác định danh mục công việc cần phân tíchLựa chọn và thiết kế phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc Tiến hành thu thập thông tin Kiểm tra, sắp xếp các thông tin thu thập Xây dựng các văn bản kết quả Phân tích công việcCác ứng dụng của Phân tích công việc trong Quản trị nhân lực Phân tích công việc Hoạch định nhân lực Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực Đánh giá nhân viên Đào tạo và phát triển nhân lực Trả công lao động An toàn và kỷ luật lao động
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân lực Bài giảng quản trị nhân lực Lý thuyết quản trị nhân lực Phân tích công việc Quản lý công việc nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 356 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0
-
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 164 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 160 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 154 0 0