Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3: Bố trí nhân lực
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị nhân lực: Chương 3: Bố trí nhân lực" được biên soạn nhằm giúp sinh viên hiểu được vai trò của công tác định hướng; Thiết kế một chương trình định hướng hiệu quả; Hiểu được quá trình biên chế nội bộ thông qua thuyên chuyển, đề bạt, xuống chức;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3: Bố trí nhân lực 02/04/2020 lOMoARcPSD|1691141470 Mục tiêu • Hiểu được vai trò của công tác định hướng • Thiết kế một chương trình định hướng hiệu quả; • Hiểu được quá trình biên chế nội bộ thông qua thuyên chuyển, đề bạt, xuống chức; • Đánh giá các vấn đề khi giải quyết thôi việc đối với người lao động để đảm bảo quan hệ lao động luôn được tốt đẹp. 71 2-Apr-2071 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 Nội dung • 3.1 Định hướng • 3.2. Quá trình biên chế nội bộ • 3.3. Thôi việc 72 2-Apr-2072 3.1. Định hướng • 3.1.1.Khái niệm • 3.1.2. Nội dung chương trình định hướng • 3.1.3. Các yêu cầu đối với Quá trình định hướng 73 2-Apr-2073 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 3.1.1. Khái niệm Định hướng • Định hướng là một chương trình được thiết kế nhằm giúp người lao động mới làm quen với doanh nghiệp và bắt đầu công việc một cách có hiệu suất. 74 2-Apr-2074 3.1.2. Nội dung chương trình định hướng • Chế độ làm việc bình thường hàng • Các phương tiện phục vụ sinh hoạt, ngày (giờ làm việc, giờ nghỉ, ăn thông tin và y tế. trưa…) • Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. • Các công việc hàng ngày cần phải làm • Mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh và cách thực hiện công việc. doanh, các sản phẩm và dịch vụ của • Tiền công và phương thức trả công. doanh nghiệp, quá trình sản xuất các • Tiền thưởng, các phúc lợi và dịch vụ. sản phẩm và dịch vụ đó. • Các nội quy, quy định về kỷ luật lao • Lịch sử và truyền thống của doanh nghiệp. động, an toàn lao động. • Các giá trị cơ bản của doanh nghiệp. 75 2-Apr-2075 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 3.1.3. Các yêu cầu đối với Quá trình định hướng • Các nội dung định hướng, thời gian và phương pháp thực hiện cần được thiết kế và lập thành chương trình, in thành văn bản và gửi tới từng người lao động và những người có liên quan để thực hiện. • Những ấn tượng và kỳ vọng cần đạt được trong chương trình phải được thiết kế một cách cẩn thận. • Lượng thông tin được cung cấp trong chương trình định hướng không nên quá nhiều, cũng không nên quá sơ sài; Cần kết hợp sử dụng các thông tin bằng miệng và các thông tin bằng văn bản (Sổ tay nhân viên). • Vai trò quan trọng của người lãnh đạo trực tiếp phải được thể hiện trông qua sự ủng hộ chương trình định hướng hoặc trực tiếp thực hiện và tham gia thực hiện các hoạt động định hướng. 76 2-Apr-2076 3.2. Quá trình biên chế nội bộ • 3.2.1. Thuyên chuyển • 3.2.2. Đề bạt • 3.2.3. Xuống chức 77 2-Apr-2077 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 3.2.1. Thuyên chuyển • Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này sang công việc khác hoặc từ địa dư này sang địa dư khác. • Thuyên chuyển có thể được đề xuất từ phía doanh nghiệp (thuyên chuyển không tự nguyện), cũng có thể được đề xuất từ phía người lao động với sự chấp thuận của doanh nghiệp (thuyên chuyển tự nguyện). • Từ phía doanh nghiệp, thuyên chuyển có thể do những lý do sau: • Để điều hoà nhân lực giữa các bộ phận hoặc để cắt giảm chi phí ở những bộ phận mà công việc kinh doanh đang bị suy giảm. • Để lấp các vị trí việc làm còn trống do các lý do như mở rộng sản xuất, chuyển đi, chết, về hưu, chấm dứt hợp đồng. • Để sửa chữa những sai sót trong bố trí lao động. 78 2-Apr-2078 Các dạng Thuyên chuyển • Thuyên chuyển sản xuất • do nhu cầu của sản xuất, để điều hoà lao động, để tránh phải giãn thợ. • Thuyên chuyển thay thế • để lấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3: Bố trí nhân lực 02/04/2020 lOMoARcPSD|1691141470 Mục tiêu • Hiểu được vai trò của công tác định hướng • Thiết kế một chương trình định hướng hiệu quả; • Hiểu được quá trình biên chế nội bộ thông qua thuyên chuyển, đề bạt, xuống chức; • Đánh giá các vấn đề khi giải quyết thôi việc đối với người lao động để đảm bảo quan hệ lao động luôn được tốt đẹp. 71 2-Apr-2071 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 Nội dung • 3.1 Định hướng • 3.2. Quá trình biên chế nội bộ • 3.3. Thôi việc 72 2-Apr-2072 3.1. Định hướng • 3.1.1.Khái niệm • 3.1.2. Nội dung chương trình định hướng • 3.1.3. Các yêu cầu đối với Quá trình định hướng 73 2-Apr-2073 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 3.1.1. Khái niệm Định hướng • Định hướng là một chương trình được thiết kế nhằm giúp người lao động mới làm quen với doanh nghiệp và bắt đầu công việc một cách có hiệu suất. 74 2-Apr-2074 3.1.2. Nội dung chương trình định hướng • Chế độ làm việc bình thường hàng • Các phương tiện phục vụ sinh hoạt, ngày (giờ làm việc, giờ nghỉ, ăn thông tin và y tế. trưa…) • Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. • Các công việc hàng ngày cần phải làm • Mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh và cách thực hiện công việc. doanh, các sản phẩm và dịch vụ của • Tiền công và phương thức trả công. doanh nghiệp, quá trình sản xuất các • Tiền thưởng, các phúc lợi và dịch vụ. sản phẩm và dịch vụ đó. • Các nội quy, quy định về kỷ luật lao • Lịch sử và truyền thống của doanh nghiệp. động, an toàn lao động. • Các giá trị cơ bản của doanh nghiệp. 75 2-Apr-2075 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 3.1.3. Các yêu cầu đối với Quá trình định hướng • Các nội dung định hướng, thời gian và phương pháp thực hiện cần được thiết kế và lập thành chương trình, in thành văn bản và gửi tới từng người lao động và những người có liên quan để thực hiện. • Những ấn tượng và kỳ vọng cần đạt được trong chương trình phải được thiết kế một cách cẩn thận. • Lượng thông tin được cung cấp trong chương trình định hướng không nên quá nhiều, cũng không nên quá sơ sài; Cần kết hợp sử dụng các thông tin bằng miệng và các thông tin bằng văn bản (Sổ tay nhân viên). • Vai trò quan trọng của người lãnh đạo trực tiếp phải được thể hiện trông qua sự ủng hộ chương trình định hướng hoặc trực tiếp thực hiện và tham gia thực hiện các hoạt động định hướng. 76 2-Apr-2076 3.2. Quá trình biên chế nội bộ • 3.2.1. Thuyên chuyển • 3.2.2. Đề bạt • 3.2.3. Xuống chức 77 2-Apr-2077 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 02/04/2020 lOMoARcPSD|16911414 3.2.1. Thuyên chuyển • Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này sang công việc khác hoặc từ địa dư này sang địa dư khác. • Thuyên chuyển có thể được đề xuất từ phía doanh nghiệp (thuyên chuyển không tự nguyện), cũng có thể được đề xuất từ phía người lao động với sự chấp thuận của doanh nghiệp (thuyên chuyển tự nguyện). • Từ phía doanh nghiệp, thuyên chuyển có thể do những lý do sau: • Để điều hoà nhân lực giữa các bộ phận hoặc để cắt giảm chi phí ở những bộ phận mà công việc kinh doanh đang bị suy giảm. • Để lấp các vị trí việc làm còn trống do các lý do như mở rộng sản xuất, chuyển đi, chết, về hưu, chấm dứt hợp đồng. • Để sửa chữa những sai sót trong bố trí lao động. 78 2-Apr-2078 Các dạng Thuyên chuyển • Thuyên chuyển sản xuất • do nhu cầu của sản xuất, để điều hoà lao động, để tránh phải giãn thợ. • Thuyên chuyển thay thế • để lấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực Bố trí nhân lực Vai trò công tác định hướng nhân lực Định hướng nhân lựcTài liệu liên quan:
-
22 trang 357 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0
-
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 167 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 160 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 156 0 0 -
88 trang 156 0 0