Danh mục

Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị nhân lực: Chương 3 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 3, sinh viên có thể: Nắm được vai trò và các phương pháp đào tạo và phát triển các nguồn lực con người trong tổ chức Hiểu và nhớ các kiến thức về xây dựng và tổ chức các chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Liên hệ và vận dụng vào thực tiễn về đào tạo và phát triển nhân tài trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. NỘI DUNG I. Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực II. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực III. Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại việt nam I. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm đào tạo và phát triển 2. Mục đích của đào tạo và phát triển 3. Vai trò của đào tạo và phát triển 4. Nguyên tắc của đào tạo và phát triển PHÁT TRIỂN Là các hoạt ĐÀO TẠO hay còn gọi là động học tập vượt ra khỏi đào tạo kỹ năng): Được phạm vi công việc trước mắt hiểu là các hoạt động học của người lao động, nhằm tập nhằm giúp cho người mở ra cho họ những công lao động có thể thực hiện việc mới dựa trên cơ sở có hiệu quả hơn chức những định hướng tương lai năng, nhiệm vụ mình. của tổ chức. 1. KHÁI NIỆM GIÁO DỤC: là các hoạt động học tập để chuẩn bị bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một công việc Trong quan trị khác phù hợp hơn trong nguồn nhân lực tương lai. Mô hình những người chịu trách nhiệm về phát triển nguồn nhân lực có thể mô tả như sau Cấp quản trị trực tuyến là: Huấn luyện viên Nhân viên với tư cách Trưởng bộ phận nhân sự nhà đồng hành kinh Cấp quản trị gián tiếp là: là: Nhà tư vấn doanh = tự phát triển Người đỡ đầu Lãnh đạo doanh nghiệp là: Người ủng hộ Phân biệt hoạt động đào tạo và hoạt động phát triển HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN Tập trung CÔNG VIỆC HIỆN TẠI CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI Phạm vi CÁ NHÂN CÁ NHÂN, NHÓM, TỔ CHỨC Thời gian NGẮN HẠN DÀI HẠN KHÁC PHỤC SỰ THIẾU HỤT VỀ CHUẨN BỊ CHO TƯƠNG LAI Mục đích KỸ NĂNG. 2. Mục đích Xã hội • Tạo ra nguồn nhân lực có Tổ chức trình độ chuyên môn cao. Chiến lược chủ chốt cho Người lao động • Trình độ tay nghề tăng sự phồn vinh của đất lên: năng suất cao nước. • Tạo sự gắn bó với tổ chức. • Nâng cao chất lượng • Tạo tính chuyên nghiệp thực hiện công việc trong phong cách làm việc. • Giảm tai nạn lao động • Thích ứng với công việc tại • Giảm bớt giám sát. thời điểm hiện tại và tương lai. • Phát huy tính sáng tạo 3. Vai trò ❖ Tăng khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước sự thay đổi của môi trường. ❖ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ. ❖ Góp phần thực hiện tốt chiến lược chung về nhân sự của một doanh nghiệp và cao hơn là chiến lược chung về nhân sự của quốc gia. ❖ Ngày nay Đào tạo được coi như một khoản đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của tổ chức . 4. Nguyên tắc Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dựa trên 4 nguyên tắc sau: Thứ nhất: Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như cá nhân họ. Thứ hai: Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy mỗi người là một con người cụ thể khác với những người khác và đều có khả năng đóng góp những sáng kiến. Thứ ba: Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và lợi ích của người lao động. Sự phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực của tổ chức đó. Khi nhu cầu của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc. Thứ tư: Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực là những phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức có hiệu quả nhất. II. TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO: - PHÂN TÍCH TỔ CHỨC - PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC - PHÂN TÍCH CÁ NHÂN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU LỰA CHỌN ĐÀO TẠO ...

Tài liệu được xem nhiều: