Danh mục

Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 7 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh

Số trang: 21      Loại file: pptx      Dung lượng: 120.77 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 7 Tạo động lực trong lao động do TS. Nguyễn Tiến Mạnh biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Một số khái niệm cơ bản, nội dung tạo động lực, một số học thuyết tạo động lực trong lao động,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 7 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh PHẦN III. TẠO ĐỘNG LỰC CHƯƠNG VII. TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAOI. MỘT SỐ KHÁI NIỆMĐỘNG CƠ BẢN1.1. Động lực- Theo Từ điển tiếng Việt: Động lực được hiểu là cáithúc đẩy, làm cho phát triển.- Theo Mitchell: Động lực là một mức độ mà một cánhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vicủa mình- Theo Bolton: Động lực được định nghĩa như một kháiniệm để mô tả các yếu tố được các cá nhân nảy sinh,duy trì và điều chỉnh hành vi của mình theo hướng đạtđược mục tiêu. 1 Từ những định nghĩa trên ta có thể đưa ra một cách hiểu chung nhất về động lực như sau: Động lực là tất cả những gì nhằm thôi thúc, khuyến khích động viên con người thực hiện những hành vi theo mục tiêu.1.2. Động lực lao động- Động lực lao động là nhân tố bên trong kích thíchcon người nỗ lực lao động trong những điều kiệnthuận lợi, tạo ra kết quả cao (Từ điển)- “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện củangười lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướngtới một mục tiêu, kết quả nào đó”. 2- Bản chất của động lựcBản chất của động lực lànhững gì kích thích conngười hành động để đạttới mục tiêu nào đó, thểhiện ở các điểm sau: + Động lực lao độngđược thể hiện thông qua 31.3 . Tạo động lực lao động:Tạo động lực trong lao động là hệ thống các chínhsách, các biện pháp, các thủ thuật quản lý tácđộng đến người lao động nhằm làm cho người laođộng có được động lực để làm việc.II. NỘI DUNG TẠO ĐỘNG LỰC2.1. Tạo động lực thông qua khuyến khích vậtchất• Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền côngTrong nền kinh tế thị trường sức lao động là hànghoá, do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động-phụ thuộc vào trạng thái cung cầu lao động trên thịtrường. 4 Tiền lương, tiền côngĐối với người lao động thì tiền lương, tiền côngchính là khoản thu nhập chính. Nếu tiền lương,tiền công cao xứng đáng với họ sẽ là nguồnđộng lực lớn nhất giúp người lao động nâng cao hiệu quả làm việc của mình. Tiền công,tiền lương chỉ trở thành động lực khi nó đápứng đủ nhu cầu vật chất cho người lao động, tạo cho họ yên tâm về khoản thu nhập của mình. 5Nguyên tắc trả lương phải đảm bảo:+) Trả lương ngang nhau cho những lao độngnhư nhau,+) Tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiềnlương,+) Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lươnggiữa các người lao động khác nhau trong nền * Tạotế.động lực thông qua tiền thưởngkinhTiền thưởng là khoản tiền ngoài tiền lương và tiềncông nhằm khuyến khích người LĐ mà tiền lương,tiền công không làm được. 6* Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi và dịch vụ• - Phụ cấp là khoản mà doanh nghiệp trả thêm cho người LĐ, do họ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc do họ phải làm việc trong những điều kiện khó khăn• - Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng hỗ trợ về cuộc sống người lao động• - Dịch vụ là các khoản tài chính gián tiếp hỗ trợ cho người LĐ nhưng người LĐ phải trả thêm một khoản tiền nào đó. 72.2. Tạo động lực thông qua khuyến khíchphivật chất* Tạo động lực thông qua bố trí, sử dụng hợplý lao động và cải thiện điều kiện làm việc* Tạo động lực thông qua đào tạo và thăng tiến* Tạo động lực thông qua bầu không khí làmviệc* Tạo động lực thông qua phân tích công việc,đánh giá THCV 8 III. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNGCó nhiều học thuyết khác nhau về tạo động lực vàđều có chung một kết luận là việc nâng cao độnglực cho người lao động sẽ dẫn tới tăng năng suấtlao động và thắng lợi hơn của tổ chức.3.1: Học thuyết nhu cầu của Maslow.Ông cho rằng con người có nhiều nhu cầu khácnhau cần được thỏa mãn (Tháp nhu cầu củaMaslow gồm 5 nhóm khác nhau theo thứ tự từ nhucầu bậc thấp đến nhu cầu bậc cao) 9Học thuyết nhu cầu của Maslow Nhu cầu hoàn thiện Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu xã hội 10 Học thuyết nhu cầu của Maslow• Theo Maslow: Về nguyên tắc, khi mỗi nhu cầu trong số các nhu cầu đó được thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo sẽ trở nên quan trọng nhất. Sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân bắt đầu từ nhu cầu thấp nhất, các nhu cầu dưới được thoả mãn thì nhu cầu trên mới xuất hiện. Sự thoả mãn nhu cầu đi theo thứ tự từ thấp đến cao. 113.2. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.SkinnerThực chất của học thuyết này là: Chế độ thưởng - phạt sẽcó ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hành vi củangười lao động. Theo Skinner, ông cho rằng những hành viđược thưởng sẽ có xu hướng được lặp lại, những hành vikhông được thưởng hoặc bị phạt thì có xu hướng khônglặp lại.3.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor VroomÔng nghiên cứu xem cái cốt lõi con người mong đợi cái gìtừ CV? Sự hấp dẫn của kết quả đạt được và phần thưởngmà họ có thể nhận sẽ là động lực rất lớn để người lao độnglàm việc chăm chỉ hơn, gắn bó với tổ chức hơn. 12 3.4. Học thuyết công bằng của J. Stacy. Adams• Các quyền lợi cá nhân - Các quyền lợi của người khác,• Sự đóng góp của cá nhân - Sự đóng góp của người khác,• Theo J.Stacy Adam, người lao động rất quan tâm đến vấn đề đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức. Do đó, để tạo động lực cho người lao động cần phải tạo ra và duy trì sự cân bằng giữa quyền lợi và sự đóng góp của các thành viên trong công ty. 133.5. Học thuyết hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: