Danh mục

Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 10 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.70 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 10 Hợp đồng hoán đổi (Swaps) thuộc bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: nguyên lý cơ bản của Swaps, Swaps lãi suất và Swaps đồng tiền, Swaps tín dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 10 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà 1 Chương 10 HợP ĐồNG HOÁN ĐổI (SWAPS) Những nội dung chính Swap – Khái niệm • Là một thỏa thuận giữa hai bên (đối tác) trao đổi định kỳ cho nhau những dòng tiền xác định trong tương lai, dựa trên một công cụ hay một mức giá làm cơ sở (như lãi suất thả nổi hay cố định trên một trái phiếu). • Lần đầu tiên: đầu những năm 1980; là thị trường công cụ phái sinh phát triển có quy mô lớn nhất. Vai trò của swap dealer • Các giao dịch swap thường không đồng nhất về thời hạn; các chỉ số dùng để xác định các khoản thanh toán, và thời điểm thanh toán. Không có các hợp đồng tiêu chuẩn hóa. • Nhà giao dịch swap (swap dealers): (1) kết nối các đối tác hoặc (2) là một bên của giao dịch swap. • Với tư cách là trung gian: – Giảm được chi phí tìm kiếm của các đối tác có nhu cầu. – Bảo đảm cho việc thanh toán swap. • Đóng vai trò này chủ yếu là các ngân hàng thương mại và NH đầu tư. Hưởng phí trung gian swap. 5 Phân loại swap • Năm loại swap chính: – Swap lãi suất – Swap đồng tiền – Swap tín dụng – Swap hàng hóa – Swap vốn chủ sở hữu. • Nguyên lý cơ bản chung: các bên tham gia thực hiện tái cơ cấu các dòng tiền tài sản hoặc dòng tiền nghĩa vụ theo một hướng mong muốn. Swap lãi suất – Khái niệm – Là sự trao đổi giữa hai đối tác các khoản thanh toán lãi suất cố định và các khoản thanh toán lãi suất thả nổi, do có những lợi thế so sánh tương ứng. – Là một chuỗi nối tiếp nhau các hợp đồng kỳ hạn lãi suất, cho phép kéo dài (tới 15 năm) trạng thái rào chắn rủi ro. – Người mua swap: là bên đồng ý thực hiện các khoản thanh toán cố định, định kỳ cho bên bán swap. – Người bán swap: là bên chấp nhận thực hiện các khoản thanh toán với lãi suất thả nổi, định kỳ cho bên mua. Các mục tiêu về dòng tiền • Bên mua swap (trả lãi suất cố định): thường có lợi thế so sánh về lãi suất cố định; tìm cách chuyển đổi nợ có lãi suất biến đổi thành nợ có lãi suất cố định, để tương thích tốt hơn với lợi suất cố định thu được trên tài sản. • Bên bán (trả lãi suất biến đổi):thường có lợi thế so sánh về lãi suất biến đổi; muốn chuyển đổi nợ có lãi suất cố định thành nợ có lãi suất biến đổi, để tương thích tốt hơn với lợi suất biến đổi thu được trên tài sản. • → rào chắn được rủi ro lãi suất. Ví dụ về Swap lãi suất Tài sản Nợ Ngân hàng A (Bên bán swap) Khoản vay thương mại, lãi Trái phiếu trung hạn, lãi suất suất được chỉ số hóa theo cố định: 100 triệu $ LIBOR : 100 triệu $ Ngân hàng B (Bên mua swap) Khoản vay BĐS lãi suất cố Chứng chỉ tiền gửi 1 năm = định = 100 triệu $ 100 triệu $ 9 Ngân hàng A: bên bán – Nợ :100 triệu $ trái phiếu 4 năm, 10% (cố định) – Tài sản: các khoản vay với lãi suất = Libor + 2,5%, điều chỉnh hàng năm. → DGAP = DA – kDL < 0.→ thiệt hại khi lãi suất giảm. – Để rào chắn rủi ro: rút ngắn DL, (mức độ nhạy cảm giá của nợ), → chuyển thành nợ lãi suất thả nổi ngắn hạn. • Giải pháp nội bảng: thu hút thêm 100 triệu $ tiền gửi ngắn hạn, lãi suất được chỉ số hóa theo LIBOR như với khoản vay, tiền thu được dùng để thanh toán cho các trái phiếu trung hạn. • Giải pháp ngoại bảng: bán một swap lãi suất, thực hiện các khoản thanh toán với lãi suất thả nổi. Ngân hàng B: bên mua – Nợ: CD ngắn hạn với D = 1 năm, chuyển hạn theo lãi suất thị trường – Tài sản: 100 triệu $ vào các mortgages dài hạn, lãi suất cố định, D lớn. → DA – kDL > 0; thiệt hại khi lãi suất tăng; cơ cấu bảng CĐKT ngược với ngân hàng (A). – Để rào chắn rủi ro: chuyển đổi nợ ngắn hạn, thả nổi lãi suất thành nợ dài hạn, lãi suất cố định để tương thích tốt hơn với tài sản. • Nội bảng: phát hành trái phiếu dài hạn, với thời hạn tương đương với các mortgages, lãi suất 12%. Tiền thu được để thanh toán cho CD và giảm DGAP. • Ngoại bảng: mua một swap, thực hiện các khoản thanh toán cố định. SWAP LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH – THẢ NỔI; MỆNH GIÁ = 100 TRIỆU $ FI (A) FI (B) Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn h (khoản vay chỉ số địn (mortgage lãi suất cố hóa) 10 % cố định) LI B OR Nợ dài hạn +2 Nợ ngắn hạn % (4 năm, 10%) (CD một năm) CHI PHÍ TÀI TRỢ DO SWAP LÃI SUẤT ĐEM LẠI (triệu $) FI (A) (bên bán) FI (B) (bên mua) Dòng ra, thanh toán − 10% x 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: