Danh mục

Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 6 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.56 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 Quản trị thanh khoản và nợ thuộc bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: động lực nắm giữ tài sản thanh khoản; các loại tài sản thanh khoản và nợ, các đánh đổi lợi suất-rủi ro; quản trị nợ và rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng, các công ty bảo hiểm và những định chế tài chính khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 6 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà 1 Chương 6 QUảN TRị THANH KHOảN VÀ Nợ Những nội dung chính • Động lực nắm giữ tài sản thanh khoản • Các loại tài sản thanh khoản và nợ, các đánh đổi lợi suất-rủi ro. • Quản trị nợ và rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng, các công ty bảo hiểm và những định chế tài chính khác. Quản trị tài sản thanh khoản • Khái niệm tài sản thanh khoản: – Có thể chuyển thành tiền nhanh chóng, với chi phí thấp – Được giao dịch trên thị trường năng động, nên các giao dịch dù lớn cũng không tác động nhiều tới giá cả thị trường của tài sản. – Các tài sản có tính thanh khoản cao: các loại tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu Kho bạc mới phát hành • Tài sản có tính thanh khoản cao + rủi ro vỡ nợ thấp → lợi suất thấp, phản ánh đặc tính phi rủi ro. • Tính thanh khoản quá thấp → FI không đáp ứng được yêu cầu về thanh toán, có thể mất khả năng thanh toán. Vì sao phải nắm giữ thanh khoản • Bảo đảm khả năng đáp ứng việc rút tiền dự tính và ngoài dự tính • Áp lực từ cơ quan quản lý: – Thực hiện chính sách tiền tệ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Dự trữ = tiền trong két + tiền gửi tại NHTU) – Thuế: Yêu cầu về lượng tài sản thanh khoản tối thiểu là để buộc các DI phải nắm giữ một tỷ lệ chứng khoán chính phủ = là một cách để chính phủ huy động khoản “thuế” bổ sung từ các DI. Thành phần của danh mục tài sản thanh khoản • Tỷ lệ tài sản thanh khoản: tỷ lệ tối thiểu tài sản thanh khoản so với tổng tài sản, do NHTU áp đặt. • Dự trữ cấp hai: những tài sản ngoài dự trữ bắt buộc, có thể chuyển thành tiền nhanh chóng. (Gồm các loại chứng khoán chính phủ). 6 Thanh khoản:đánh đổi rủi ro-lợi suất • Nắm giữ tài sản thanh khoản: đánh đổi lợi ích của việc có tiền ngay với lợi nhuận thấp. • Mức tài sản thanh khoản tối thiểu trên bảng cân đối kế toán: dự trữ bắt buộc của NHTU. • NH nào ít có nguy cơ bị rút tiền và chỉ nắm giữ một lượng tài sản thanh khoản nhỏ sẽ thấy việc tuân thủ dự trữ tối thiểu bắt buộc là vượt quá mức tối ưu. Quản trị dự trữ thanh khoản tại các ngân hàng Mỹ • Kỳ tính toán mức dự trữ bắt buộc • Kỳ duy trì mức dự trữ bắt buộc • Trò chơi cuối tuần: mẹo tránh dự trữ bắt buộc. • Vượt quá mức dự trữ mục tiêu • Không đáp ứng dự trữ mục tiêu Kỳ tính toán dự trữ và kỳ duy trì dự trữ • Khối lượng dự trữ mục tiêu: là mức thanh khoản tối thiểu mà một DI phải duy trì, theo luật định. • Lượng dự trữ quá nhiều hay quá ít: là so sánh với khối lượng mục tiêu. • Để biết quá nhiều hay quá ít, cần thêm hai thông tin: – Mức dự trữ mục tiêu được tính toán trên lượng tiền gửi của thời kỳ nào? (Kỳ tính toán dự trữ) – Mức dự trữ mục tiêu đó phải được duy trì trong những khoảng thời gian nào? (Kỳ duy trì dự trữ). • Khối lượng dự trữ mục tiêu thường là khác với lượng dự trữ tối ưu. Kỳ tính toán dự trữ – Kỳ tính toán dự trữ: kéo dài 2 tuần, bắt đầu vào một ngày thứ Ba và kết thúc vào một ngày thứ Hai sau đó 14 ngày. – Dựa trên số dư bình quân ngày trên tài khoản giao dịch ròng, trong 14 ngày của kỳ tính toán dự trữ. – Tài khoản giao dịch ròng bình quân ngày x % dự trữ = Dự trữ bắt buộc bình quân ngày. < 8,5 triệu $: 0% 8,5 triệu $ - 45,8 triệu $: 3% >45,8 triệu $: 10% Ví dụ: Ngân hàng ABC – Bảng 18-1: số dư tài khoản giao dịch ròng mỗi ngày, trên kỳ 14 ngày, từ thứ Ba, 30/6 tới thứ Hai, 13/7. Tài khoản giao dịch ròng = tài khoản gdịch – Số dư đến kỳ phải trả các định chế TC - tiền đang thu – Bình quân ngày: 18910/14= 1350,7 (triệu $) – Tiền trong két bình quân ngày: 25,357 Tài khoản giao dịch ròng bình quân ngày x tỷ lệ dự trữ = dự trữ bắt buộc bình quân ngày 8,5 (triệu $) 0% 0,0000 45,8 – 8,5 3 1,119 1350,7 – 45,8 10 130,490$ Dự trữ bình quân tối thiểu phải giữ 131,609$ 11 Giảm mức dự trữ bắt buộc • Chú ý: trong 14 ngày của kỳ tính toán, có 4 ngày nghỉ cuối tuần, số dư trên tài khoản giao dịch của ngày thứ Sáu được tính ba lần (cho cả thứ Bẩy và chủ nhật). • Hai chiến lược – “Trò chơi cuối tuần”: chuyển tiền gửi ra khỏi đất nước vào ngày thứ 6, và chuyển về vào ngày thứ 2. → giảm lượng dự trữ phải nắm giữ. – Tài khoản “quét”: chuyển tiền gửi giao dịch (tỷ lệ dự trữ cao) sang tài khoản tiết kiệm có lãi suất cao, vào thứ sáu. Chuyển trở lại vào thứ hai. Dự trữ mục tiêu và dự trữ tối ưu • Khoản 131,609 triệu $ là mục tiêu dự trữ tối thiểu. • DI có thể giữ dự trữ vượt mức, cao hơn mức tối thiểu, nếu mức tối ưu riêng của DI này lớn hơn mức tối thiểu theo luật định. • Ngoài ra, DI còn có thể giữ dự trữ cấp hai dưới dạng các chứng khoán chính phủ, phòng khi tiền gửi bị rút nhiều bất thường. 13 Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc • Trước 7-1998: chế độ kế toán dự trữ đồng thời • Luật hiện hành: Chế độ kế toán dự trữ có độ trễ. Kỳ duy trì dự trữ bắt đầu sau 30 ngày kể từ ngày đầu tiên của kỳ tính toán, hoặc vào ngày thứ 17 kể từ ngày kết thúc kỳ tính toán. • Số dư mục tiêu bình quân ngày của tiền gửi tại ngân hàng trung ương = tổng số dư mục tiêu bình quân ngày – tiền trong két bình quân ngày tại DI. DỰ TRỮ BẮT BUỘC CÓ ĐỘ TRỄ Kỳ tính toán dự trữ Bắt đầu Kết thúc 30/6 1/7 2/7 … 13/7 Kỳ duy trì dự trữ Kết thúc Bắt đầu 30/7 31/7 1/8 12/8 15 Dự trữ thấp hơn mức mục tiêu (undershooting) • Dự trữ Liên bang cho phép sai số 4% so với mục tiêu dự trữ, không ...

Tài liệu được xem nhiều: