Danh mục

Bài giảng Quản trị tác nghiệp: Bài 2 - Ths. Trần Mạnh Linh

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Bài 2: Dự báo nhu cầu sản xuất" với mục tiêu giúp người học nắm được thực chất và vai trò của dự báo đối với doanh nghiệp; khả năng thực hiện các phương pháp dự báo; các phương pháp kiểm soát dự báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tác nghiệp: Bài 2 - Ths. Trần Mạnh Linh BÀI 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT Ths. Trần Mạnh Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013112214 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Những thành công của Walt Disney Walt Disney là một địa điểm nổi tiếng hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công viên và khu nghỉ dưỡng. Ở Disney dự báo là chìa khóa của thành công, dự báo đã tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty. Disney sử dụng nhiều nhà nghiên cứu và phân tích ở 70 lĩnh vực khác nhau để khảo sát một triệu người mỗi năm. Dự báo 5 năm của Disney chỉ có 5% sai lệch trung bình. Dự báo hàng năm của nó có sai lệch từ 0%-3%. Ngoài những dự báo dài hạn, các nhóm dự báo của Disney còn đưa ra các dự báo hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm. Disney sử dụng các phương pháp dự báo như các mô hình bình quân, các phân tích hồi quy, mô hình hiệu chỉnh và các mô hình kinh tế lượng. Dự báo lượng khách đến công viên đã giúp ích rất nhiều vào việc đưa ra các quyết định quản trị. Tại sao Walt Disney lại có được thành công trong việc dự báo như trên? v1.0013112214 2 MỤC TIÊU • Hiểu rõ về thực chất và vai trò của dự báo đối với doanh nghiệp. • Nắm được và có khả năng thực hiện các phương pháp dự báo (cả định tính và định lượng). • Nắm rõ cách các phương pháp kiểm soát dự báo. v1.0013112214 3 NỘI DUNG Khái niệm về dự báo Phân loại dự báo Các bước tiến hành dự báo Các phương pháp dự báo Kiểm soát dự báo v1.0013112214 4 1. QUAN NIỆM VỀ DỰ BÁO • Dự báo là khoa học và nghệ thuật để tiên đoán những gì có thể xảy ra trong tương lai. • Dự báo không bao giờ chính xác tuyệt đối. • Thời gian dự báo càng ngắn thì độ chính xác càng cao. • Dự báo cho nhóm sản phẩm có tính chất bù trừ nhau. DỰ BÁO KÉM… VÌ SAO? • Dự báo không có cơ sở; • Số liệu không đầy đủ, không liên tục, chưa đủ lớn; • Sử dụng phương pháp chưa đúng, không nhất quán; • Mụi trường biến động và điều kiện thay đổi; • Dự báo không có kiểm chứng; • Lựa chọn sai chuyên gia; • ... v1.0013112214 5 2. PHÂN LOẠI DỰ BÁO • Theo nội dung:  Dự báo kinh tế;  Dự báo kỹ thuật;  Dự báo nhu cầu. • Theo thời gian:  Dự báo ngắn hạn;  Dự báo trung hạn;  Dự báo dài hạn. v1.0013112214 6 3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ BÁO • Xác định đối tượng dự báo; • Lựa chọn sản phẩm cần dự báo; • Xác định thời gian dự báo; • Lựa chọn mô hình dự báo; • Thu thập dữ liệu cho dự báo; • Tiến hành dự báo; • Kiểm định dự báo; • Ứng dụng kết quả. v1.0013112214 7 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO Phương pháp định tính Phương pháp định lượng • Được sử dụng khi không có đủ số liệu • Được sử dụng khi có đầy đủ số liệu  Sản phẩm mới trong quá khứ  Công nghệ mới  Sản phẩm hiện tại  Công nghệ hiện có • Dựa vào kinh nghiệm và tài phán đoán • Dựa vào các công thức đã có sẵn Ví dụ: dự báo nhu cầu trên internet Ví dụ: dự báo nhu cầu sử dụng tivi v1.0013112214 8 4.1. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH 4.1.1. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo/hội đồng chuyên gia 4.1.2. Lấy ý kiến từ đội ngũ bán hàng 4.1.3. Phương pháp chuyên gia (Delphi) 4.1.4. Điều tra thị trường/người tiêu dùng v1.0013112214 9 4.1.1. LẤY Ý KIẾN CỦA BAN LÃNH ĐẠO/HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA • Gồm nhóm nhỏ các chuyên gia cấp cao và nhà quản lý. • Cùng làm việc và dự báo nhu cầu. • Kết hợp kinh nghiệm quản lý với mô hình thống kê. v1.0013112214 10 4.1.2. LẤY Ý KIẾN TỪ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG • Mỗi nhân viên bán hàng dự đoán doanh số bán của bản thân. • Tổng hợp kết quả của từng khu vực và toàn quốc. • Nhân viên luôn biết khách hàng cần gì. • Thường có xu hướng lạc quan thái quá. v1.0013112214 11 4.1.3. PHƯƠNG PHÁP DELPHI • Trao đổi nhóm được lặp đi lặp lại cho đến khi đạt được được sự đồng thuận. • 3 thành phần tham gia:  Người ra quyết định;  Nhân viên;  Người chịu trách nhiệm. v1.0013112214 12 4.1.4. ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG/NGƯỜI TIÊU DÙNG • Hỏi khách hàng kế hoạch mua sắm của họ. • Điều mà khách hàng nói và việc mà họ làm thực tế rất khác nhau. • Đôi khi họ không trả lời trung thực. v1.0013112214 13 4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 1. Phương pháp giản đơn 2. Bình quân di động (giản đơn; có trọng số) Mô hình chuỗi 3. San bằng mũ (giản đơn; có điều chỉnh xu hướng) thời gian 4. Hoạch định xu hướng Mô hình mối 5. Hồi qui tuyến tính quan hệ v1.0013112214 14 4.2.1. DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN • Tập hợp các dữ liệu dạng số được sắp xếp đều đặn. → Thu được bằng cách quan sát các biến ở những giai đoạn thông thường. • Dự báo chỉ dựa trên giá trị quá khứ, các ...

Tài liệu được xem nhiều: