Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính - Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.35 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Môi trường tài chính - Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất thuộc bài giảng quản trị tài chính nhằm trình bày về các kiến thức chính: khái niệm thị trường tài chính, các loại thị trường tài chính, định chế tài chính trung gian, các loại định chế tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính - Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất Chương 4: Môi trường tài chính - Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất Thị trường tài chính Các loại định chế tài chính Các yếu tố tác động đến lãi suất Đường cong lãi suất 4-1 Thị trường tài chính là gì? Là “nơi” các cá nhân và tổ chức có nhu cầu vốn và những người có vốn thặng dư gặp nhau. 4-2 Các loại thị trường tài chính Tài sản thực (real assets) & tài sản tài chính (financial assets) Thị trường tiền tệ & thị trường vốn Sơ cấp & thứ cấp Giao ngay & tương lai Bán ra công chúng & bán riêng 4-3 Vốn được chuyển giao giữa khu vực tiết kiệm và khu vực đầu tư như thế nào? Trực tiếp Ngân hàng đầu tư Định chế tài chính trung gian 4-4 Các loại định chế tài chính Ngân hàng thương mại Hiệp hội tiết kiệm và cho vay Ngân hàng tiết kiệm hổ tương Hợp tác xã tín dụng Quỹ hưu bổng hay quỹ lương hưu Các công ty bảo hiểm Quỹ hổ tương 4-5 Thị trường có tổ chức & phi tập trung Auction market vs. Dealer market S. Exchanges vs. OTC NYSE vs. Nasdaq Sự khác biệt rất nhỏ 4-6 Chi phí tiền tệ Giá, hay chi phí của vốn nợ là lãi suất. Giá, hay chi phí của vốn tự có là suất sinh lợi cần thiết. Thu nhập cần thiết mà nhà đầu tư kỳ vọng bao gồm cổ tức và phần thặng dư vốn (chênh lệch giữa giá bán và giá mua). 4-7 Yếu tố ảnh hưởng đến chi phí tiền tệ Cơ hội kinh doanh Sự ưu tiên về thời gian cho tiêu dùng Rủi ro Tỷ lệ lạm phát 4-8 Lãi suất “Danh nghĩa” vs. “Thực” k = Lãi suất danh nghĩa k* = Lãi suất thực phi rủi ro. Lãi suất của kỳ phiếu kho bạc, nếu không có lạm phát. kRF = Lãi suất danh nghĩa phi rủi ro của trái phiếu kho bạc. 4-9 Các yếu tố quyết định lãi suất k = k* + IP + DRP + LP + MRP k = suất sinh lợi yêu cầu của chứng khoán nợ k* = lãi suất thực phi rủi ro IP = phần bù cho lạm phát dự kiến DRP = phần bù rủi ro tín dụng LP = phần bù rủi ro thanh khoản MRP = phần bù rủi ro kỳ hạn 4-10 Phần bù cộng thêm vào k* đối với các chứng khoán nợ khác nhau IP MRP DRP LP Kỳ phiếu kho bạc Trái phiếu kho bạc Chứng khoán cty ngắn hạn Trái phiếu công ty 4-11 Đường cong LS và cấu trúc LS Cấu trúc LS theo kỳ hạn – mối quan hệ giữa lãi suất (hoặc suất sinh lợi) và kỳ hạn. Đường cong lãi suất biểu diễn cấu trúc LS theo kỳ hạn. Đường cong lãi suất của một chứng khoán kho bạc Mỹ từ tháng 10 năm 2002 ở hình bên cạnh. 4-12 Xây dựng đường cong LS: Lạm phát Bước 1 – tìm tỷ lệ lạm phát trung bình từ năm 1 đến năm n: n INFL t IPn t 1 n 4-13 Xây dựng đường cong LS: Lạm phát Giả sử rằng lạm phát năm tới được cho là 5%, 6% năm tiếp theo, và 8% sau đó. IP1 = 5% / 1 = 5.00% IP10= [5% + 6% + 8%(8)] / 10 = 7.50% IP20= [5% + 6% + 8%(18)] / 20 = 7.75% Phải thu được IPs thì bạn mới có thể kiếm được k* (trước thuế). 4-14 Xây dựng đường cong LS: Phần bù rủi ro kỳ hạn Bước 2: Tìm phần bù rủi ro kỳ hạn thích hợp (MRP). Trong ví dụ này, công thức sau đây được sử dụng để tìm phần bù rủi ro kỳ hạn thích hợp của chứng khoán. MRPt 0.1% ( t - 1 ) 4-15 Xây dựng đường cong lãi suất: Phần bù rủi ro kỳ hạn Sử dụng công thức đã cho: MRP1 = 0.1% x (1-1) = 0.0% MRP10 = 0.1% x (10-1) = 0.9% MRP20 = 0.1% x (20-1) = 1.9% Lưu ý rằng bởi vì công thức trên là đường thẳng, phần bù rủi ro kỳ hạn tăng theo thời gian cho đến kỳ đáo hạn. 4-16 Cộng IPs và MRPs vào k* để tìm các LS danh nghĩa cho chứng khoán Kho bạc Bước 3: Cộng các phần bù vào k*. kRF, t = k* + IPt + MRPt Cho rằng k* = 3%, kRF, 1 = 3% + 5.0% + 0.0% = 8.0% kRF, 10 = 3% + 7.5% + 0.9% = 11.4% kRF, 20 = 3% + 7.75% + 1.9% = 12.65% 4-17 Đường cong LS lý thuyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 4: Môi trường tài chính - Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất Chương 4: Môi trường tài chính - Thị trường, các định chế tài chính, và lãi suất Thị trường tài chính Các loại định chế tài chính Các yếu tố tác động đến lãi suất Đường cong lãi suất 4-1 Thị trường tài chính là gì? Là “nơi” các cá nhân và tổ chức có nhu cầu vốn và những người có vốn thặng dư gặp nhau. 4-2 Các loại thị trường tài chính Tài sản thực (real assets) & tài sản tài chính (financial assets) Thị trường tiền tệ & thị trường vốn Sơ cấp & thứ cấp Giao ngay & tương lai Bán ra công chúng & bán riêng 4-3 Vốn được chuyển giao giữa khu vực tiết kiệm và khu vực đầu tư như thế nào? Trực tiếp Ngân hàng đầu tư Định chế tài chính trung gian 4-4 Các loại định chế tài chính Ngân hàng thương mại Hiệp hội tiết kiệm và cho vay Ngân hàng tiết kiệm hổ tương Hợp tác xã tín dụng Quỹ hưu bổng hay quỹ lương hưu Các công ty bảo hiểm Quỹ hổ tương 4-5 Thị trường có tổ chức & phi tập trung Auction market vs. Dealer market S. Exchanges vs. OTC NYSE vs. Nasdaq Sự khác biệt rất nhỏ 4-6 Chi phí tiền tệ Giá, hay chi phí của vốn nợ là lãi suất. Giá, hay chi phí của vốn tự có là suất sinh lợi cần thiết. Thu nhập cần thiết mà nhà đầu tư kỳ vọng bao gồm cổ tức và phần thặng dư vốn (chênh lệch giữa giá bán và giá mua). 4-7 Yếu tố ảnh hưởng đến chi phí tiền tệ Cơ hội kinh doanh Sự ưu tiên về thời gian cho tiêu dùng Rủi ro Tỷ lệ lạm phát 4-8 Lãi suất “Danh nghĩa” vs. “Thực” k = Lãi suất danh nghĩa k* = Lãi suất thực phi rủi ro. Lãi suất của kỳ phiếu kho bạc, nếu không có lạm phát. kRF = Lãi suất danh nghĩa phi rủi ro của trái phiếu kho bạc. 4-9 Các yếu tố quyết định lãi suất k = k* + IP + DRP + LP + MRP k = suất sinh lợi yêu cầu của chứng khoán nợ k* = lãi suất thực phi rủi ro IP = phần bù cho lạm phát dự kiến DRP = phần bù rủi ro tín dụng LP = phần bù rủi ro thanh khoản MRP = phần bù rủi ro kỳ hạn 4-10 Phần bù cộng thêm vào k* đối với các chứng khoán nợ khác nhau IP MRP DRP LP Kỳ phiếu kho bạc Trái phiếu kho bạc Chứng khoán cty ngắn hạn Trái phiếu công ty 4-11 Đường cong LS và cấu trúc LS Cấu trúc LS theo kỳ hạn – mối quan hệ giữa lãi suất (hoặc suất sinh lợi) và kỳ hạn. Đường cong lãi suất biểu diễn cấu trúc LS theo kỳ hạn. Đường cong lãi suất của một chứng khoán kho bạc Mỹ từ tháng 10 năm 2002 ở hình bên cạnh. 4-12 Xây dựng đường cong LS: Lạm phát Bước 1 – tìm tỷ lệ lạm phát trung bình từ năm 1 đến năm n: n INFL t IPn t 1 n 4-13 Xây dựng đường cong LS: Lạm phát Giả sử rằng lạm phát năm tới được cho là 5%, 6% năm tiếp theo, và 8% sau đó. IP1 = 5% / 1 = 5.00% IP10= [5% + 6% + 8%(8)] / 10 = 7.50% IP20= [5% + 6% + 8%(18)] / 20 = 7.75% Phải thu được IPs thì bạn mới có thể kiếm được k* (trước thuế). 4-14 Xây dựng đường cong LS: Phần bù rủi ro kỳ hạn Bước 2: Tìm phần bù rủi ro kỳ hạn thích hợp (MRP). Trong ví dụ này, công thức sau đây được sử dụng để tìm phần bù rủi ro kỳ hạn thích hợp của chứng khoán. MRPt 0.1% ( t - 1 ) 4-15 Xây dựng đường cong lãi suất: Phần bù rủi ro kỳ hạn Sử dụng công thức đã cho: MRP1 = 0.1% x (1-1) = 0.0% MRP10 = 0.1% x (10-1) = 0.9% MRP20 = 0.1% x (20-1) = 1.9% Lưu ý rằng bởi vì công thức trên là đường thẳng, phần bù rủi ro kỳ hạn tăng theo thời gian cho đến kỳ đáo hạn. 4-16 Cộng IPs và MRPs vào k* để tìm các LS danh nghĩa cho chứng khoán Kho bạc Bước 3: Cộng các phần bù vào k*. kRF, t = k* + IPt + MRPt Cho rằng k* = 3%, kRF, 1 = 3% + 5.0% + 0.0% = 8.0% kRF, 10 = 3% + 7.5% + 0.9% = 11.4% kRF, 20 = 3% + 7.75% + 1.9% = 12.65% 4-17 Đường cong LS lý thuyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích báo cáo tài chính Đòn bẩy tài chính Định chế tài chính Môi trường tài chính Quản trị tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 368 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
293 trang 288 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 283 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 279 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 277 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 259 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 213 0 0