Danh mục

Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 6: Giá trị thời gian của tiền tệ

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.14 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 Giá trị thời gian của tiền tệ thuộc bài giảng quản trị tài chính nhằm trình bày về các kiến thức chính: giá trị tương lai (Future value) , giá trị hiện tại (Present value) , dòng tiền đều giới hạn (Annuities) và suất sinh lợi Khấu trừ (Amortization).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 6: Giá trị thời gian của tiền tệ Chương 6 Giá trị thời gian của tiền tệ  Giá trị tương lai (Future value)  Giá trị hiện tại (Present value)  Dòng tiền đều giới hạn (Annuities)  Suất sinh lợi  Khấu trừ (Amortization) 6-1 Đường thời gian 0 1 2 3 i% CF0 CF1 CF2 CF3  Biểu diễn dòng tiền theo thời gian.  Thời điểm 0 biểu thị thì hiện tại; Thời điểm 1 là thời điểm cuối kỳ 1 hoặc đầu kỳ 2.  Thời điểm n là thời điểm cuối kỳ n hoặc đầu kỳ n+1. 6-2 Ví dụ Dòng tiền $100 xuất hiện cuối kỳ 2 0 1 2 i% 100 Dòng tiền đều $100 xuất hiện cuối kỳ suốt 3 kỳ 0 1 2 3 i% 100 100 100 6-3 Ví dụ (tt) Dòng tiền không đều 0 1 2 3 i% -50 100 75 50 6-4 Tính giá trị tương lai (FV) của $100 bây giờ sau 3 năm, nếu i = 10%?  Tính giá trị tương lai là lũy tích dòng tiền. 0 1 2 3 10% 100 FV = ? 6-5 Tính FV  Sau 1 năm:  FV1 = PV ( 1 + i ) = $100 (1.10) = $110.00  Sau 2 năm:  FV2 = PV ( 1 + i ) = $100 (1.10) 2 2 =$121.00  Sau 3 năm:  FV3 = PV ( 1 + i ) = $100 (1.10) 3 3 =$133.10  Sau n năm (trường hợp tổng quát):  FVn = PV ( 1 + i ) n 6-6 Tính giá trị hiện tại (PV) của $100 xuất hiện cuối năm thứ 3, nếu i = 10%.  Tìm giá trị hiện tại là chiết khấu dòng tiền  Giá trị hiện tại chỉ ra sức mua của tiền tệ ở thời điểm hiện tại. 0 1 2 3 10% PV = ? 100 6-7 Tính PV  Tính PV từ công thức FV:  PV = FVn / ( 1 + i )n  PV = FV3 / ( 1 + i )3 = $100 / ( 1.10 )3 = $75.13 6-8 Sự khác biệt giữa dòng tiền đều xuất hiện cuối kỳ và đầu kỳ (ordinary annuity vs. annuity due) Ordinary Annuity 0 1 2 3 i% PMT PMT PMT Annuity Due 0 1 2 3 i% PMT PMT PMT 6-9 Tính PV của dòng tiền không đều 0 1 2 3 4 10% 100 300 300 -50 90.91 247.93 225.39 -34.15 530.08 = PV 6-10 Lãi suất kép Một sinh viên 20 tuổi muốn bắt đầu việc tiết kiệm tiền cho ngày về hưu. Cô ấy dự kiến tiết kiệm $3 mỗi ngày. Mỗi ngày, cô ấy đặt $3 vào trong ngăn bàn. Đến cuối năm, cô gởi vào tài khoản tiết kiệm số tiền là $1,095. khoản đầu tư này có thể mang lại 12% năm. Cô ấy sẽ có bao nhiêu tiền khi cô ấy 65 tuổi? 6-11 Số tiền cô ấy tiết kiệm được là…  $1,487,261.89 6-12 Nếu cô ấy chờ đến 40 tuổi mới bắt đầu tiết kiệm  Cô ấy sẽ có $146,000.59 ở tuổi 65. Ít hơn $1.3 triệu nếu bắt đầu ở tuổi 20.  Chúng ta nên tiết kiệm tiền càng sớm càng tốt. INPUTS 25 12 0 -1095 N I/YR PV PMT FV OUTPUT 146,001 6-13 Tính PMT: Để có $1,487,261.89 ở tuổi 65 thì phải gởi tiết kiệm hàng năm bao nhiêu từ khi 40 tuổi?  Tìm số tiền gởi tiết kiệm hàng năm để có được $1,487,261.89 khi 65 tuổi là tìm PMT. INPUTS 25 12 0 1,487,262 N I/YR PV PMT FV OUTPUT -11,154.42 6-14 Với I% năm cố định, ghép lãi càng thường xuyên thì số tiền trong tương lai càng lớn 0 1 2 3 10% 100 133.10 Ghép lãi hàng năm: FV3 = $100(1.10)3 = $133.10 0 1 2 3 0 1 2 3 4 5 6 5% 100 134.01 Ghép lãi 6 tháng một lần: FV6 = $100(1.05)6 = $134.01 6-15 Phân loại lãi suất  Lãi suất danh nghĩa (iNOM) – còn được gọi là lãi suất tuyên bố. Là lãi suất hàng năm không ...

Tài liệu được xem nhiều: