Danh mục

Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tri thức (Năm 2022)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tri thức. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: tri thức và giá trị tài sản của tổ chức; khái quát về quản trị tri thức; đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tri thức (Năm 2022) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TRI THỨC (3TC) 1 Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN - Sự cần thiết của tri thức và vai trò của Quản trị tri thức - Đối tượng NC học phần - Mục tiêu và CĐR của HP - Nội dung HP - Tài liệu tham khảo - Phương pháp học tập, phương pháp đánh giá HP 2 Nội dung của học phần Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tri thức Chương 2: Quản trị tri thức trong doanh nghiệp Chương 3: Một số công cụ và kỹ thuật quản trị tri thức Chương 4: Triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp Chương 5: Đánh giá kết quả hoạt động hệ thống quản trị tri thức Chương 6: Rủi ro trong quản trị tri thức Chương 7: Xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh tế mới Tài liệu tham khảo Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/ TT Tên tác giả XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB Giáo trình chính Đỗ Thị Ngọc (CB) 2020 Giáo trình QTTT NXB Hà Nội Sách giáo trình, sách tham khảo 1 Ikujiro Nonaka, 2011 Quản trị dựa trên tri thức NXB Thời đại 2011 Ryoko Toyama, Toru Hirata (Võ Kiều Linh dịch) - 2 Carl Frappaolo- Knowledge Management Oxford; Capstone, Knowledge 2006 Management – 3 Clyde W. Holsapple- Handbook on Knowledge Springer 2004 Management 1- Các website, phần mềm,... 4. http://www.idea.gov.uk/km CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC 1.1 Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ 1.1.2. Phân loại tri thức 1.1.3 Tri thức- nguồn tài sản chiến lược của tổ chức 1.2 Khái quát về quản trị tri thức 1.2.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản trị tri thức 1.2.2 Vai trò và lợi ích của quản trị tri thức 1.2.3 Quản trị tri thức - xu thế tất yếu trong kinh doanh hiện đại 1.3 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức 1.3.1 Đặc điểm của quản trị tri thức 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức 5 1.1 Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ - Theo Tiwana (2000): “Tri thức chính là thông tin có thể hành động (có liên quan) có sẵn theo đúng định dạng, vào đúng thời điểm và ở đúng nơi để ra quyết định”. - Theo Elias & Hassan (2003): “Tri thức là sự hiểu biết của con người về một lĩnh vực quan tâm cụ thể đã được thu nhận thông qua nghiên cứu và kinh nghiệm”. 6 1.1 Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ - Theo Davenport & Prusak (1998): “Tri thức được xem như là thông tin nằm trong bộ não của con người; là tập hợp của kinh nghiệm, giá trị, ngữ cảnh của thông tin và các tri thức chuyên sâu giúp cho việc đánh giá và phối hợp để tạo nên các kinh nghiệm và thông tin mới bao gồm cả sự so sánh, các mối liên hệ và giao tiếp”. 7 1.1.2 Phân loại tri thức Tiêu thức phân loại Loại tri thức Minh họa Đặc tính cấu trúc Tri thức ẩn Kinh nghiệm, bí quyết Tri thức hiện Văn bản, tài liệu Tri thức nhúng Quy trình, công thức, hướng dẫn, quy tắc, văn hóa, thói quen, sản phẩm…. Sở hữu và nắm giữ Tri thức cá nhân Gắn với cảm nhận, kinh nghiệm, quá trình học tập, hoạt động của cá nhân Tri thức tập thể Tri thức nhóm, tri thức tổ chức Khả năng khái quát Tri thức chuyên gia Tri thức thuộc các lĩnh vực chuyên môn nhất định Tri thức đại chúng tri thức phổ biến mà các cá nhân trong TC/XH đều biết Mối tương quan Tri thức mô tả Các khái niệm, thiết kế, tiêu chuẩn Tri thức thủ tục Các phương pháp, kỹ thuật, quy trình, lịch trình Giá trị cạnh tranh Tri thức lõi Tri thức quan trọng, thiết yếu, giúp TC đạt được mục tiêu, chiến lược Tri thức hỗ trợ Không quyết định đến sự cạnh tranh 8của TC, có thể thuê ngoài 1.1.3 Tri thức trong tổ chức/doanh nghiệp • Trong một tổ chức/DN, tri thức là một nguồn vốn/nguồn tài sản chiến lược cung cấp và góp phần tạo ra giá trị, năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh cho TC • Vốn tri thức (Intellectual capital) hàm chứa trong nhiều nhóm yếu tố khác nhau của tổ chức: - Con người - Cấu trúc tổ chức - Tài sản tri thức/trí tuệ - Sở hữu trí tuệ 9 1.2 Khái quát về quản trị tri thức 1.2.1 Khái niệm và thuật ngữ trong QTTT • Một số quan điểm và góc độ tiếp cận về QTTT - QTTT từ góc độ kinh doanh: - QTTT từ góc độ khoa học nhận thức/ khoa học tri thức - QTTT từ góc độ quá trình/ công nghệ: 10 • Một số khái niệm về QTTT - De Jarnett (1996): QTTT là quá trình tạo ra tri thức, và việc này được nối tiếp với việc thể hiện tri thức, truyền bá và sử dụng tri thức, và sự duy trì (lưu giữ, bảo tồn) và cải biến tri thức. - Trung tâm năng suất và chất l ...

Tài liệu được xem nhiều: