Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 7: Xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh tế mới (Năm 2022)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 7: Xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh tế mới. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: những thách thức cạnh tranh trong bối cảnh kinh tế mới và vấn đề chiến lược quản trị tri thức trong doanh nghiệp; khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 7: Xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh tế mới (Năm 2022) CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC QTTT TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ MỚI1.1 Những thách thức cạnh tranh trong bối cảnh kinh tế mới và vấn đề chiến lượcquản trị tri thức trong DN7.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với các DN7.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong xu thếkinh doanh hiện đại7.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức7.2.1 Khái niệm chiến lược quản trị tri thức7.2.2 Các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức7.2.3 Lựa chọn hướng phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh doanhmạng7.3 Các bước phát triển chiến lược quản trị tri thức trong DN7.3.1 Xác định sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức về quản trị tri thức7.3.2 Xác định những nguồn lực và năng lực cốt lõi của DN gắn với tri thức7.3.3 Xác định cách thức quản lý và phát triển tri thức trong DN7.3.4 Triển khai, đánh giá và các quyết định chiến lược 681.1 Những thách thức cạnh tranh trong bối cảnh kinhtế mới và vấn đề chiến lược quản trị tri thức trongDN7.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với cácDN Những xu thế- Xu thế ứng dụng CN 4.0- Xu hướng phát triển TMĐT- Xu thế xây dựng văn hóa tổ chức dựa trên sự hợp tác và chia sẻ- Xu hướng tiêu dung xanh và phát triển sản xuất và kinh doanh thân thiện với môi trường 697.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với cácDNNhững thách thức- Vận hành HT quản trị DN- Vấn đề năng suất và quản lý lao động tri thức- Thách thức về quyền điều khiển DN- Thách thức trong xây dựng văn hóa tổ chức7.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển chiến lược quản trịtri thức trong xu thế kinh doanh hiện đại 707.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lượcquản trị tri thức7.2.1 Khái niệm chiến lược quản trị tri thứcTheo Nouri &cs (2013): “Chiến lược QTTT là một kế hoạch caocấp nêu ra các quy trình, công cụ và hạ tầng công nghệ cũngnhư tổ chức cần thiết để quản trị sự thiếu hụt hoặc dư thừa trithức trong tổ chức”. 717.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lượcquản trị tri thức7.2.2 Các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức- Chiến lược QTTT định hướng hệ thống- Chiến lược QTTT định hướng vào con người hay còn gọi làchiến lược cá nhân hóa. 727.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lượcquản trị tri thức7.2.3 Lựa chọn hướng phát triển chiến lược quản trị tri thứctrong bối cảnh KD mớiDựa trên 2 chiến lược QTTT, các tổ chức có thể lựa chọnmột chiến lược phát triển QTTT phù hợp- Chiến lược QTTT định hướng hệ thống- Chiến lược QTTT định hướng vào con ngườiCăn cứ lựa chọn: Phụ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể:Bối cảnh, tầm nhìn, mục tiêu, nguồn lực, mục tiêu KD,… 737.3 Các bước phát triển chiến lược quản trị tri thứctrong DN7.3.1 Xác định sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức về quản trị trithức7.3.2 Xác định những nguồn lực và năng lực cốt lõi của DNgắn với tri thức7.3.3 Xác định cách thức quản lý và phát triển tri thức trong DN7.3.4 Triển khai, đánh giá và các quyết định chiến lược 74
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 7: Xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh tế mới (Năm 2022) CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC QTTT TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ MỚI1.1 Những thách thức cạnh tranh trong bối cảnh kinh tế mới và vấn đề chiến lượcquản trị tri thức trong DN7.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với các DN7.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong xu thếkinh doanh hiện đại7.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức7.2.1 Khái niệm chiến lược quản trị tri thức7.2.2 Các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức7.2.3 Lựa chọn hướng phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh doanhmạng7.3 Các bước phát triển chiến lược quản trị tri thức trong DN7.3.1 Xác định sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức về quản trị tri thức7.3.2 Xác định những nguồn lực và năng lực cốt lõi của DN gắn với tri thức7.3.3 Xác định cách thức quản lý và phát triển tri thức trong DN7.3.4 Triển khai, đánh giá và các quyết định chiến lược 681.1 Những thách thức cạnh tranh trong bối cảnh kinhtế mới và vấn đề chiến lược quản trị tri thức trongDN7.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với cácDN Những xu thế- Xu thế ứng dụng CN 4.0- Xu hướng phát triển TMĐT- Xu thế xây dựng văn hóa tổ chức dựa trên sự hợp tác và chia sẻ- Xu hướng tiêu dung xanh và phát triển sản xuất và kinh doanh thân thiện với môi trường 697.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với cácDNNhững thách thức- Vận hành HT quản trị DN- Vấn đề năng suất và quản lý lao động tri thức- Thách thức về quyền điều khiển DN- Thách thức trong xây dựng văn hóa tổ chức7.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển chiến lược quản trịtri thức trong xu thế kinh doanh hiện đại 707.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lượcquản trị tri thức7.2.1 Khái niệm chiến lược quản trị tri thứcTheo Nouri &cs (2013): “Chiến lược QTTT là một kế hoạch caocấp nêu ra các quy trình, công cụ và hạ tầng công nghệ cũngnhư tổ chức cần thiết để quản trị sự thiếu hụt hoặc dư thừa trithức trong tổ chức”. 717.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lượcquản trị tri thức7.2.2 Các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức- Chiến lược QTTT định hướng hệ thống- Chiến lược QTTT định hướng vào con người hay còn gọi làchiến lược cá nhân hóa. 727.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lượcquản trị tri thức7.2.3 Lựa chọn hướng phát triển chiến lược quản trị tri thứctrong bối cảnh KD mớiDựa trên 2 chiến lược QTTT, các tổ chức có thể lựa chọnmột chiến lược phát triển QTTT phù hợp- Chiến lược QTTT định hướng hệ thống- Chiến lược QTTT định hướng vào con ngườiCăn cứ lựa chọn: Phụ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể:Bối cảnh, tầm nhìn, mục tiêu, nguồn lực, mục tiêu KD,… 737.3 Các bước phát triển chiến lược quản trị tri thứctrong DN7.3.1 Xác định sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức về quản trị trithức7.3.2 Xác định những nguồn lực và năng lực cốt lõi của DNgắn với tri thức7.3.3 Xác định cách thức quản lý và phát triển tri thức trong DN7.3.4 Triển khai, đánh giá và các quyết định chiến lược 74
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị tri thức Quản trị tri thức Chiến lược quản trị tri thức Bối cảnh kinh tế mới Bối cảnh kinh doanh mạng Tổ chức quản trị tri thứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập II): Phần 2
421 trang 57 0 0 -
16 trang 31 0 0
-
Đạo văn trong quản trị tri thức số tại Việt Nam
12 trang 29 0 0 -
Thư viện quản trị tri thức trong kỷ nguyên số
11 trang 29 0 0 -
Mẫu Bảng khảo sát hệ thống văn bản nhân sự của công ty
4 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu quản trị kinh doanh đương đại: Phần 1
185 trang 27 0 0 -
Phát triển trung tâm tri thức – thư viện trong trường đại học
25 trang 26 0 0 -
Tổng quan nghiên cứu về quản trị tri thức khách hàng
17 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hệ cơ sở tri thức: Tuần 7 - Phạm Văn Hải
3 trang 25 0 0 -
Công nghệ và dữ liệu trong thư viện thông minh: Phần 1
307 trang 24 0 0