Danh mục

Bài giảng Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 413.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá, các nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá, xác định mục đích đánh giá, lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giáQuitrìnhtổchứcmộtkìkiểmtrađánhgiáCác nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá• Xácđịnhrõmụcđích,mụctiêuđánhgiá.• Quitrìnhvàcôngcụđánhgiádomụcđích,mụctiêuđánhgiáquiđịnh.• Cónhiềucôngcụ,biệnphápđánhgiáđượcsửdụngđồngthờimớicóthể cóđượckếtquảđánhgiácógiátrị.• Nắmvữngưunhượcđiểmcủatừngcôngcụđánhgiáđểsửdụngđúng.• Kếtquảcủađánhgiáphảiphụcvụcácmụcđíchsau: +Cảitiến,hoànthiệnnộidungdạyhọc,phươngphápdạyhọc. +Quyếtđịnhliênquanđếncánhânngườihọc. +Quyếtđịnhliênquanđếngiáoviên,chươngtrìnhđàotạo,quảnlíhệ thốngđàotạo.• Đánhgiáchỉlàphươngtiệnđiđếnmụcđíchchứkhôngphảilàmụcđích.Quy trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá1Xácđịnhmụcđíchđánhgiá2Lựachọncáchìnhthức,phươngphápđánhgiá3 Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chotừngnộidungcầnđánhgiá4Thiếtlậpdànbàithi5Lựachọnhoặcviếtcáccâuhỏi6Phântíchcâuhỏi7Tổchứcthi,chấmđiểm8Ghichép,phântích,lưutrữkếtquảthitrướckhicôngbố1 - Xác định mục đích đánh giá • Mỗi thời điểm tiến hành đánh giá có mục đích riêng. Thí dụ – Đánh giá “khởi sự” (Placement Evaluation) – Đánh giá theo tiến trình (Formative Evaluation) – Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic Evaluation) – Đánh giá tổng kết (Summative Evaluation)Cần phải xác định rõ mục đích đánh giá để có được các đề kiểm tra có giá trị2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá • Mục đích đánh giá là cơ sở để quyết định phương pháp hay hình thức đánh giá phù hợp.3 - Phân tích nội dung,xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá • Những nội dung chỉ cần tái hiện hay tái nhận • Những nội dung cần giải thích, cần minh hoạ • Những ý tưởng phức tạp cần được phân tích, giải thích, áp dụng.Phân tích nội dung là cơ sở quan trọngđể thiết lập dàn bài thi4 - Thiết lập dàn bài thi• Lập bảng qui định 2 chiều: 1 chiều biểu thị toàn bộ nội dung, một chiều biểu thị các bậc mục tiêu. Ví dụNộidung ND1 ND2 ND3 Tổng TỉlệMụcTiêuNhớ(B1) 40%Từngữ 1 0 1 4Kíhiệu 0 1 0Quyước 0 1 0Sựkiện 3 1 2 6Hiểu,vậndụng(B2) 40%Giảithích 2 1 2 5Tínhtoán 1 2 2 5Phântích,tổnghợp,đánh 20% giá(B3)Phêphán 2 1 0 5Bìnhluận 0 1 1Tổng 9 8 8 25 100%• Vai trò của việc lập bảng qui định 2 chiều?5 - Lựa chọn hoặc viết các câu hỏi• Đối với các mục tiêu bậc 1 hoặc bậc 2, có thể viết các câu TNKQ nhiều lựa chọn hoặc ghép đôi.• Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào thời gian được dành để kiểm tra.• Đối với một số mục tiêu bậc 2 và bậc 3, có thể dùng các câu TNTL theo cấu trúc để kiểm tra.6 – Phân tích câu hỏi• Phân tích các câu hỏi.• Phân tích một đề kiểm tra – Phạm vi nội dung cần bao quát – Sự cân đối của các loại câu hỏi về độ khó • Khả năng tái hiện • Hiểu biết, vận dụng • Phân tích, tổng hợp, đánh giá • Sự sáng tạo • Các kĩ năng khác – Cơ hội bình đẳng để trả lời cho toàn bộ người học – Những sai sót có thể có trong bài thi7 - Tổ chức thi, chấm điểm • In ấn đề, hướng dẫn làm bài. • Xây dựng phương thức chấm điểm, các tiêu chuẩn, tiêu chí cho điểm chính xác, nhất là đối với các câu TNTL. Cần khắc phục một số khó khăn thường gặp khi chấm điểm như: – Thay đổi chuẩn đánh giá – Phân biệt đối xử do chữ viết của thí sinh v.v. • Cần có những lời nhận xét của giáo viên sau mỗi bài kiểm tra.8 – Ghi chép, phân tích, lưu trữkết quả thi trước khi công bố kết quả • Việc ghi chép, phân tích kết quả thi qua thống kê đơn giản nhằm: – Theo dõi sự tiến bộ của người học – Phát hiện các lỗi mà học sinh thường gặp để điều chỉnh. – Khắc phục những nhược điểm và động viên học sinh học tập tốt hơn. – Điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy – Xác định độ khó, độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy.Thảo luận• Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá: – Đánh giá chẩn đoán – Đánh giá định kỳ: • 15’ • 45’ • Học kìTrắcnghiệmchuẩnmựcvàtrắcnghiệmtiêuchíPhântíchcâutrắcnghiệmvàbàitrắcnghiệmtiêuchíGiảiđápthắcmắc HAILOẠITHÔNGTINTHUĐƯỢC TỪMỘTBÀIĐOLƯỜNGKQHT• Mức độ học sinh đạt mục tiêu môn học, bài học• Vị ...

Tài liệu được xem nhiều: