Bài giảng Quy hoạch tuyến tính – Chương 2: Giải thuật đơn hình
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này trình bày một cách chi tiết nội dung của giải thuật đơn hình. Sau phần cơ sở lý thuyết của giải thuật là các ví dụ tương ứng. Các ví dụ được trình bày đúng theo các bước của giải thuật. Kiến thức trong chương này cần thiết cho việc lập trình giải quy hoạch tuyến tính trên máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính – Chương 2: Giải thuật đơn hìnhGIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHCHƯƠNG IIGIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHChương này trình bày một cách chi tiết nội dung của giải thuật đơn hình. Sauphần cơ sở lý thuyết của giải thuật là các ví dụ tương ứng. Các ví dụ được trình bàyđúng theo các bước của giải thuật. Kiến thức trong chương này cần thiết cho việc lậptrình giải quy hoạch tuyến tính trên máy tính.Nội dung chi tiết của chương bao gồm :I- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CƠ BẢN1- Cơ sở xây dựng giải thuật đơn hình cơ bản2- Định lý về sự hội tụ3- Giải thuật đơn hình cơ bản4- Chú ý trong trường hợp suy biếnII- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CẢI TIẾN1- Một cách tính ma trận nghịch đảo2- Quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn3- Giải thuật đơn hình cải tiến4- Phép tính trên dòng - Bảng đơn hìnhIII- PHƯƠNG PHÁP BIẾN GIẢ CẢI BIÊN1- Bài toán cải biêna- Cải biên bài toán quy hoạch tuyến tínhb- Quan hệ giữa bài toán xuất phát và bài toán cải biên2- Phương pháp hai pha3- Phương pháp M vô cùng lớnIV- QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH SUY BIẾN1- Các ví dụ về quy hoạch tuyến tính suy biến2- Xử lý quy hoạch tuyến tính suy biến34GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHCHƯƠNG II: GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHI- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CƠ BẢNChương này trình bày một phương pháp để giải bài toán quy hoạch tuyến tínhđó là phương pháp đơn hình. Phương pháp đơn hình được George Bernard Dantzigđưa ra năm 1947 cùng lúc với việc ông khai sinh ra quy hoạch tuyến tính. Đây là mộtphương pháp thực sự có hiệu quả để giải những bài toán quy hoạch tuyến tính cở lớntrong thực tế. Với cách nhìn hiện đại ý tưởng của phương pháp đơn hình rất đơn giản.Có nhiều cách tiếp cận phương pháp đơn hình, chương này trình bày một trong cáccách đó.1- Cơ sở xây dựng giải thuật đơn hình cơ bảnXét bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc :max z(x) = c T x⎧Ax = b⎨⎩x ≥ 0Giả sử rằng B0 là một cơ sở khả thi xuất phát của bài toán ( không nhất thiết làm cột đầu tiên của ma trận A ) . Thuật toán đơn hình cơ bản được xây dựng dựa trêncác bước sau :a-Gán B = B0 và l=0 ( số lần lặp )b-l = l+1c-Với cơ sở hiện thời B tính :⎡ x B = B −1b⎤x=⎢⎥ : phương án cơ sở khả thi tương ứng⎣x N = 0 ⎦b = B −1 bTc N = c NT − c NT B −1N : dấu hiệu tối ưud-TNếu c N = c NT − c BT B −1N ≤ 0 thì giải thuật dừng và bài toán cóphương án tối ưu là x .Ngược lại, nếu tồn tại s sao cho c s > 0 ( c s là thành phần thứ scủa c N ) thì sang bước e35GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHTính : A s = B −1 A se-( As là cột thứ s của A )Nếu A s ≤ 0 thì giải thuật dừng và phương án tối ưu không giới nội.Ngược lại, nếu tồn tại a is ∈ A s mà a is > 0 thì tính :∧⎧ bi⎫ br, a is > 0⎬ =x s = min ⎨⎩ a is⎭ a rs( i = 1 → m)a is là các thành phần của A s .∧∧x s là thành phần thứ s của phương án mới x .f-Gọi xt là biến tương ứng với cột thứ r của cơ sở B. Khi đó biến xs sẽ∧∧nhận giá trị x s > 0 ( vào cơ sở ), biến xt sẽ nhận giá trị x t = 0 ( ra khỏi cơ sở ). Như∧∧vậy phương án mới x tương ứng với cơ sở mới B ( thay đổi cơ sở ) được xác địnhnhư sau :∧B =B∪{t}-{s}g-∧Gán B = B và quay về b .Về mặt hình học, giải thuật này được hiểu như là một quá trình duyệt qua cácđiểm cực biên của đa diện lồi S các phương án khả thi của bài toán.Về mặt đại số, giải thuật này được hiểu như là một quá trình xác định mộtchuỗi các ma trận cơ sở kề B0 B1 B2 ......... mà các phương án cơ sở tương ứng x0 x1x2........ là ngày càng tốt hơn, tức là :z(x0) < z(x1) < z(x2) .............Chú ý :Nếu cơ sở ban đầu B0 chính là m cột đầu tiên của ma trận A thì trong giảithuật trên t chính là r .2- Định lý về sự hội tụVới giả thiết bài toán không suy biến, giải thuật đơn hình trên đây sẽ hội tụ vềphương án tối ưu sau một số hữu hạn lần lặp.Bằng sự thống kê người thấy rằng nói chung giải thuật đơn hình sẽ hội tụ vớisố lần lặp ít nhất phải là từ m đến 3m ( m là số ràng buộc ) .36GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH3- Giải thuật đơn hình cơ bảnXét bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắcmin/max z( x ) = c T x⎧Ax = b⎨⎩x ≥ 0Giả sử rằng sau khi hoán vị các cột trong A ta chọn được ma trận cơ sở B thoảsự phân hoạch sau đây :A =[BN]c T = [c BcN ]x T = [x BxN ]Giải thuật đơn hình cơ bản được thực hiện như sau :a- Tính ma trận nghịch đảo B-1b- Tính các tham số :. Phương án cơ sở khả thi tốt hơn⎡ x B = B −1b = b ⎤⎥x=⎢⎢x = 0⎥⎣ N⎦. Giá trị hàm mục tiêu z( x) = cBT x B__. Ma trận N = B-1Nc- Xét dấu hiệu tối ưu :__Tc N = c NT − c BT B −1N = c NT − c BT NT- Nếu c N ≤ 0 thì kết thúc giải thuật với phương án tối ưu là :⎡ x B = B −1b = b ⎤⎥x=⎢⎢x = 0⎥⎣ N⎦và giá trị hàm mục tiêu là :z( x) = cBT x B- Nếu tồn tại c s ∈ c N mà c s > 0 thì sang bước d.d- Xác định chỉ số của phần tử pivot trong ma trận N. Xác định chỉ số cột s của pivotc s = max{ck> 0 ∈ cN37}GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHNếu Nis ≤ 0 thì giải thuật dừng, bài toán không có phương án tối ưu.Ngược lại thì tiếp tục.. Xác định chỉ số dòng r của pi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính – Chương 2: Giải thuật đơn hìnhGIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHCHƯƠNG IIGIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHChương này trình bày một cách chi tiết nội dung của giải thuật đơn hình. Sauphần cơ sở lý thuyết của giải thuật là các ví dụ tương ứng. Các ví dụ được trình bàyđúng theo các bước của giải thuật. Kiến thức trong chương này cần thiết cho việc lậptrình giải quy hoạch tuyến tính trên máy tính.Nội dung chi tiết của chương bao gồm :I- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CƠ BẢN1- Cơ sở xây dựng giải thuật đơn hình cơ bản2- Định lý về sự hội tụ3- Giải thuật đơn hình cơ bản4- Chú ý trong trường hợp suy biếnII- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CẢI TIẾN1- Một cách tính ma trận nghịch đảo2- Quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn3- Giải thuật đơn hình cải tiến4- Phép tính trên dòng - Bảng đơn hìnhIII- PHƯƠNG PHÁP BIẾN GIẢ CẢI BIÊN1- Bài toán cải biêna- Cải biên bài toán quy hoạch tuyến tínhb- Quan hệ giữa bài toán xuất phát và bài toán cải biên2- Phương pháp hai pha3- Phương pháp M vô cùng lớnIV- QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH SUY BIẾN1- Các ví dụ về quy hoạch tuyến tính suy biến2- Xử lý quy hoạch tuyến tính suy biến34GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHCHƯƠNG II: GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHI- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CƠ BẢNChương này trình bày một phương pháp để giải bài toán quy hoạch tuyến tínhđó là phương pháp đơn hình. Phương pháp đơn hình được George Bernard Dantzigđưa ra năm 1947 cùng lúc với việc ông khai sinh ra quy hoạch tuyến tính. Đây là mộtphương pháp thực sự có hiệu quả để giải những bài toán quy hoạch tuyến tính cở lớntrong thực tế. Với cách nhìn hiện đại ý tưởng của phương pháp đơn hình rất đơn giản.Có nhiều cách tiếp cận phương pháp đơn hình, chương này trình bày một trong cáccách đó.1- Cơ sở xây dựng giải thuật đơn hình cơ bảnXét bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc :max z(x) = c T x⎧Ax = b⎨⎩x ≥ 0Giả sử rằng B0 là một cơ sở khả thi xuất phát của bài toán ( không nhất thiết làm cột đầu tiên của ma trận A ) . Thuật toán đơn hình cơ bản được xây dựng dựa trêncác bước sau :a-Gán B = B0 và l=0 ( số lần lặp )b-l = l+1c-Với cơ sở hiện thời B tính :⎡ x B = B −1b⎤x=⎢⎥ : phương án cơ sở khả thi tương ứng⎣x N = 0 ⎦b = B −1 bTc N = c NT − c NT B −1N : dấu hiệu tối ưud-TNếu c N = c NT − c BT B −1N ≤ 0 thì giải thuật dừng và bài toán cóphương án tối ưu là x .Ngược lại, nếu tồn tại s sao cho c s > 0 ( c s là thành phần thứ scủa c N ) thì sang bước e35GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHTính : A s = B −1 A se-( As là cột thứ s của A )Nếu A s ≤ 0 thì giải thuật dừng và phương án tối ưu không giới nội.Ngược lại, nếu tồn tại a is ∈ A s mà a is > 0 thì tính :∧⎧ bi⎫ br, a is > 0⎬ =x s = min ⎨⎩ a is⎭ a rs( i = 1 → m)a is là các thành phần của A s .∧∧x s là thành phần thứ s của phương án mới x .f-Gọi xt là biến tương ứng với cột thứ r của cơ sở B. Khi đó biến xs sẽ∧∧nhận giá trị x s > 0 ( vào cơ sở ), biến xt sẽ nhận giá trị x t = 0 ( ra khỏi cơ sở ). Như∧∧vậy phương án mới x tương ứng với cơ sở mới B ( thay đổi cơ sở ) được xác địnhnhư sau :∧B =B∪{t}-{s}g-∧Gán B = B và quay về b .Về mặt hình học, giải thuật này được hiểu như là một quá trình duyệt qua cácđiểm cực biên của đa diện lồi S các phương án khả thi của bài toán.Về mặt đại số, giải thuật này được hiểu như là một quá trình xác định mộtchuỗi các ma trận cơ sở kề B0 B1 B2 ......... mà các phương án cơ sở tương ứng x0 x1x2........ là ngày càng tốt hơn, tức là :z(x0) < z(x1) < z(x2) .............Chú ý :Nếu cơ sở ban đầu B0 chính là m cột đầu tiên của ma trận A thì trong giảithuật trên t chính là r .2- Định lý về sự hội tụVới giả thiết bài toán không suy biến, giải thuật đơn hình trên đây sẽ hội tụ vềphương án tối ưu sau một số hữu hạn lần lặp.Bằng sự thống kê người thấy rằng nói chung giải thuật đơn hình sẽ hội tụ vớisố lần lặp ít nhất phải là từ m đến 3m ( m là số ràng buộc ) .36GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH3- Giải thuật đơn hình cơ bảnXét bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắcmin/max z( x ) = c T x⎧Ax = b⎨⎩x ≥ 0Giả sử rằng sau khi hoán vị các cột trong A ta chọn được ma trận cơ sở B thoảsự phân hoạch sau đây :A =[BN]c T = [c BcN ]x T = [x BxN ]Giải thuật đơn hình cơ bản được thực hiện như sau :a- Tính ma trận nghịch đảo B-1b- Tính các tham số :. Phương án cơ sở khả thi tốt hơn⎡ x B = B −1b = b ⎤⎥x=⎢⎢x = 0⎥⎣ N⎦. Giá trị hàm mục tiêu z( x) = cBT x B__. Ma trận N = B-1Nc- Xét dấu hiệu tối ưu :__Tc N = c NT − c BT B −1N = c NT − c BT NT- Nếu c N ≤ 0 thì kết thúc giải thuật với phương án tối ưu là :⎡ x B = B −1b = b ⎤⎥x=⎢⎢x = 0⎥⎣ N⎦và giá trị hàm mục tiêu là :z( x) = cBT x B- Nếu tồn tại c s ∈ c N mà c s > 0 thì sang bước d.d- Xác định chỉ số của phần tử pivot trong ma trận N. Xác định chỉ số cột s của pivotc s = max{ck> 0 ∈ cN37}GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNHNếu Nis ≤ 0 thì giải thuật dừng, bài toán không có phương án tối ưu.Ngược lại thì tiếp tục.. Xác định chỉ số dòng r của pi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch tuyến tính Bài giảng Quy hoạch tuyến tính Giải thuật đơn hình cơ bản Ma trận nghịch đảo Quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn Giải thuật đơn hình cải tiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 315 0 0 -
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 247 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 229 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 146 0 0 -
Giáo trình Tối ưu tuyến tính và ứng dụng: Phần 1
213 trang 120 0 0 -
Lập kế hoạch định tuyến cho các xe vận chuyển xi măng sử dụng thuật toán tối ưu sine cosine
7 trang 114 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 67 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
28 trang 51 0 0