Danh mục

BÀI GIẢNG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC DU LỊCH SINH THÁI

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.24 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tối cao của Kiến trúc là tạo lập môi trường sống, làm việc, tổ chức mọi hoạt động và đáp ứng các yêu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của con người. Kiến trúc gắn bó chặt chẽ với môi trường, là yếu tố tạo lập chủ yếu của cảnh quan đô thị và khu dân cư nông thôn. Môi trường phát triển bền vững phụ thuộc vào sự phát triển bền vững của kiến trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC DU LỊCH SINH THÁI HỘI KIẾN TRÚC SƯ VIỆT NAM ---------&---------- BÀI GIẢNG QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC DU LỊCH SINH THÁI Biên soạn: TS.KTS. Lê Trọng Bình Hà Nội-2007_______________________________________________________________ 1 Quy hoạch và kiến trúc du lịch sinh thái-TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa của chuyên đề Mục tiêu tối cao của Kiến trúc là tạo lập môi trường sống, làm việc, tổchức mọi hoạt động và đáp ứng các yêu cầu về đời sống vật chất và tinh thầncủa con người. Kiến trúc gắn bó chặt chẽ với môi trường, là yếu tố tạo lập chủ yếu củacảnh quan đô thị và khu dân cư nông thôn. Môi trường phát triển bền vững phụthuộc vào sự phát triển bền vững của kiến trúc. Trong thời gian qua với bối cảnh chuyển đổi năng động về kinh tế xãhội theo hướng hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, bên cạnh những kết quả tolớn của nền kiến trúc đáp ứng yêu cầu công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá vừa gìn giữ bản sắc dân tộc, thực trạng phát triển kiến trúc còn nhiều bấtcập, như: kiến trúc đô thị phát triển tự phát, thiếu định hướng, bộ mặt đô thịlộn xộn, thiếu bản sắc,.. một số công trình kiến trúc đang là những nguyênnhân của sự phát triển thiếu bền vững môi trường một số khu vực; vấn đề thiếtkế, quản lý kiến trúc phù hợp với yêu cầu bền vững còn lúng túng. Để khắc phục tình trạng trên, góp phần tạo lập trật tự, mỹ quan đô thị,bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử, đảm bảo đô thị và khudân cư phát triển bền vững, cần thiết tổ chức trao đổi thảo luận về quản lýthiết kế kiến trúc sinh thái. 2. Mục đích Là một lĩnh vực không mới nhưng đang mang tính thời sự, liên quanđến nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt về phát triển môi trường bền vững, trongphạm vi của một chuyên đề không thể giải quyết được mọi vấn đề liên quan.Tuy nhiên, thông qua việc tổng hợp, phân tích, cung cấp những thông tin, kinhnghiệm gần đây về phát triển du lịch sinh thái, chuyên đề mong muốn gópphần nâng cao nhận thức, hoàn thiện về mặt lý luận và các phương pháp vềquản lý, thiết kế kiến trúc nói chung và kiến trúc sinh thái nói riêng. Nội dung chuyên đề này được chuẩn bị trên cơ sở tham khảo tài liệuNCKH, kinh nghiệm trong nước và quốc tế, các văn bản pháp luật liên quan vềQHXD, kiến trúc, đầu tư XD, quy hoạch và đầu tư phát triển du lịch sinh thái. _______________________________________________________________ 2 Quy hoạch và kiến trúc du lịch sinh thái-TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH I. KHÁI NIỆM 1. Kiến trúc sinh thái a. Thiết kế bền vững (Sustainable design): tương tự thiết kế xanh, thiếtkế sinh thái, thiết kế vì môi trường, là việc tổ chức thiết kế các vật thể với mụctiêu bền vững về kinh tế, xã hội và sinh thái. Cấp dộ thiết kế bền vững từ cácvật thể nhỏ, vì mực đích sử dụng hàng ngày đến cấp độ công trình xây dựng,đô thị, khu dân cư. Mục tiêu của thiết kế bền vững là tạo lập môi trường, khu vực, vật thểcho đến các dịch vụ nhằm sử dụng tối thiểu và hiệu quả nguồn tài nguyênkhông hồi phục, tác động môi trường thấp nhất có thể và tạo mối quan hệthân thiện con người với môi trường. Nguyên tắc chủ yếu của thiết kế bềnvững (sustainable design) là: - Sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, sạch, không đòi hỏi nhiều nănglượng để hoạt động sản xuất vật liệu. - Tiết kiệm năng lượng: giảm thiểu nhu cầu năng lượng sản xuất hànghoá, dịch vụ. - Chất lượng và bền vững: thời gian sử dụng dài, thích hợp nhu cầu củangười sử dụng, hạn chế thay thế, sửa chữa. - Sử dụng vật liệu tại chỗ, khả năng tái sử dụng cao; - Tính đa năng: sản phẩm phù hợp với nhiều chức năng sử dụng b. Kiến trúc bền vững (sustainable architecture ): Ý nghĩa của kiến trúc bền vững là tạo lập môi trườg xây dựng bềnvững, với nguyên tắc giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình xây dựngcũng như cả quá trình khai thác công trình: sử dụng năng lượng, rác thải, vệsinh môi trường, hoạt động con người trong ngoài công trình. Thiết kế kiếntrúc bền vững là quá trình tạo lập môi trường sống bền vững. c. Kiến trúc xanh (Green building ) thực tế là tăng hiệu quả công trìnhvà sử dụng tiết kiệm năng lượng, nước, vật liệu xây dựng và giảm thiểu tácđộng đến môi trường sống của người sử dụng. tóm lại được gọi chung làkiến trúc sinh thái 2. Du lịch sinh thái 2.1. Khái niệm: Du lịch sinh thái là một khái niệm khá mới, nhiều định nghĩa về du lịchsinh thái: “Du lịch sinh thái như là việc du lịch đến những khu tự nhiên hầunhư không bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt, nghiên cứu sựtrân trọng, thưởng ngoạn phong cảnh và cuộc sống muông thú hoang dã, cũngnhư những biểu thị văn hoá ( cả quá khứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: